4 đề
Đề 1:
Câu 1:
Cấu trúc gói data frame trong Ethernet
preamble
Sfd=start frame delimiter
destination address
source address
Length
Data
Trailer(padding+fcs)
Thành phần:
· freamble đánh dấu bắt đầu của toàn bộ frame. Là dữ liệu thông báo tới mạng là dữ liệu đang được truyền. Nó không được tính vào kich thước của một frame
· sfd dùng để chứa thông tin khởi đầu cảu quá trình định địa chỉ của frame
· source address địa chỉ nguồn(mac)
· destination địa chỉ đích (mac)
· length độ dài của gói tin frame
· data chứa dữ liệu được truyền từ nguồn tức là từ gói ip data gửi xuống
· trailer gồm có padding và fcs (frame check sequence) padd ing dùng để tang kịc thước của gói tin sao cho nó đạt yêu cầu nhỏ nhất là 46 byte còn FCS cung cấp giải thuật để xác định xem gói tin có chính xác , toàn vẹn hay kkhông ,thường sdung giải thuật CRC
cấu trúc gói dữ iệu trong trong token ring
Sd
Access control
Frame control
Destination
Address
Source
Address
Data
Fcs
Ed
Frame status
Thành phần cơ bản:
· Sd (start delimiter) bắt đầu báo hiệu gói tin nó là một trong 3 thành trường tao khuôn dạng tkring
· Access control chứa thông tin về độ ưu tiên của gói frame, nó là trường thứ 2 tạo khuôn dạng cho tkring
· Frame con trol định nghĩa kiểu của frame dc dùng trong FCS
· Dich nguon , data , FCS, frame ethernet
· ED (end delimiter) báo hiệu kết thúc frame nó là trường thứ 3 tạo nên khuôn dạng của frame tkring.
· Frame status báo hiệu nút đích nhận dạng, sao chép có đúng dữ liệu hay không
Câu 2:
· Địa chi mac: MAC( media access control hay medium access control) điều khiển môi trường truy nhập.Mỗi một thiết bị khi được sản xuất ra sẽ có một địa chỉ mác riêng , địa chỉ này dùng để phân biệt, xác đinh các thiết bị . mỗi đia chỉ mac gồm có 48 bit 24 bit đầu dùng để xác định nhà sản xuất do tổ chức ieee cấp , 24 bit sau do nhà sản xuẩ tự dánh cho sản phẩm của mình. Địa chỉ mác chính là đại chỉ vaatl lý của thiết bị hoạt động ở tầng lien kết dữ liệu (data link trong osi) trong quá trình giao tiếp thì ddiacj chỉ mác chính là địa chỉ thực để giao tiếp
· Địa chỉ vật lý chính là địa chỉ mac. Nói them địa chỉ logic chính là địa chỉ ip trong giao thức tcp . địa chỉ logic chỉ giúp tìm đường trong 1 mạng
Khi một máy tính Atrong mạng cần gửi một gói tin cho một máy tính B nào đó trong một mạng thì trước tiên nó sẽ gửi một gói tin quảng bá với nội dung gồm có địa chỉ ip nguồn, địa chỉ mác nguôn, và địa chỉ ip đich tới tất cả các máy trong mạng. Các máy khi nhận dc gói tin thì sẽ kiểm tra ip nguồn đó có phải là ddiacj chỉ ip của mình không . nếu không đúng thì nó sẽ không trả lời . nếu địa chỉ đó là của mình thì nó sẽ gửi lại 1 thồng điệp tới máy A có địa chỉ IPa. Với địa chỉ mác nguồn là MACa, ip nguồn IPb , IPa à ip đich. Khi gói tin này tới máy A thì lúc đó máy A có dc địa chỉ cảu máy B và quá trình gửi tin tiến hàng.
Câu 3: cấu trúc gói ip datagram
Version
Header lenght
Service type
Total lenght
identifier
Flag
Fragment offset
TTL
protocol
Header check sum
Source address
Destination address
Option and padding
data
Thành phần:
· Version(4bit) phiên bản mà giao thức đang dùng . ở đây phiên bản là 4
· Header length(4bit) độ dài của phần tiêu đề, có độ lớn là (24-1)*4= 60 byte bao gồm cả độ lớn của trường padding và option
· Service type(8bit) kiêu dịch vụ. Ở đay thì nó dduocj chia làm hai trường là
o Predence là trường ưu tiên. Xác định mức ưu tiên gồm có 8 trường từ 0 đến 7
o Tos (type of service) kiểu của dịch vụ. Ở đây thì cho biết kiểu dihcj vụ nào được sử dụng nó kèm theo các thông số là.
§ D (Delay độ trễ độ trễ thường thì D=0, độ trễ thấp D=1)
§ T( throughtput) thông suất mạng. T=0 thông suất thâp. T=1 thông suất cao
§ R (reliability) độ tin cậy. R=0 độ tin cậy thâp. R-1 độ tin cậy cao
§ M( monetary) chi phí. M=0 chi phí bình thường. M=1 chi phí thấp
· Total length(16bit) tổng độ dài của một gói tin. Gồm có 16 bit => có 65535 byte độ lớn của gói tin. è đọ lớn của dữ liệu= total length – header lenght
· Identifier (16 bit) trường này có tác dụng đặt đinh danh cho một gói tin. Khi gói tin bị chia nhỏ thì trường này sẽ đánh số thứ tự các gói tin , rồi khi bên nhận nhận dc thì sẽ sử dụng trường này để gép chúng lại. Những gói tin có cùng identifier thì nàm trong cùng một đoạn
· Flag(3 bit) cờ này dùng để diều khiển quá trình chi gói tin và truyền gói tin
o Cờ r( reserved chỉ định giá trị luôn bằng 0)
o Cờ DF (don’t fragment – không phân mảnh) DF=0 cho phép phân mảnh gói tin. DF=1 ko cho phép phân mảnh gói tin.
o Cờ MF( more fragment) chứa thông điệp gói tin này đã là cuối hay chứa. MF=1 tức là còn gói tin tiếp sau. MF= 0 tức là đã hết , đây là gói tin cuối cùng
· Fragment offset (13bit): cho biết vị trí của đoạn dữ liệu này có vị trí là bao nhiêu so với dữ liệu gốc không bị chia nhỏ. Thuận tiên cho viêc ghép các gói lại với nhau
· TTL( time to live (8bit)) trường này dùng để chi số bước nhảy trong trong một mạng. Và giá trị này giảm dần , khi nào về 0 thì gói tin nó sẽ bi hủy, tranh tình trạng gói tin luẩn quẩn trong mạng chiếm bang thông. Linux TTL=64, trong win down mặc định là 122 . giá trị max là 255
· Protocol (8bit) cho biết giao thức nào sẽ dc sử dụng để xử lý gói tin tiếp theo hoặc cho biết giao thức nào đã được dùng ở tầng transport gửi sengment xuông tầng mạng để đong gói IP. Mỗi giao thúc có 1 mã riêng
· Header check sum (16bit)( là thuật toán dùng để kiểm tra tính toàn vẹn của ip header
· SA,DA(32 bit) dịa chỉ ip máy gửi và máy nhận
· Option và padding: option là trường dùng để them các chức năng đinh tuyến. Padding dùng để them vào các bit sao cho phần header luôn kết thúc ở mốc 32bit
· Data là vùng dữ liệu có độ dài là bội của 8byte và giới hạn là 65535byte
Câu 4: IPv4 có 5 lớp A,B,C,D,E
Tìm trên mag tham khảo bài có sãn
Đ/c lớp
Vùng đ/c lý thuyết
Vùng đ/c dùng
Bit nhận dạng(Byte 1)
Số bit phân chia mạng
Số mạng tối max sử dụng
Số máy tối đa/ mạng
A
0.0.0.0 – 127.0.0.0
1 – 127
0xxxxxxx
7
126
16777214
B
128.0.0.0 - 191.255.0.0
128.1 – 191.254
10xxxxxx
14
16382
65534
C
192.0.0.0 – 223.255.255.0
192.0.1 – 223.255.254
110xxxxx
21
2097150
254
D
224.0.0.0 – 240.0.0.0
1110xxxx
Không phân
C
241.0.0.0 – 255.0.0.0
11110xxx
Khoog phân
Đ.chỉ IP chia ra 5 lớp A,B,C,D,E. Hiện tại đã dùg hết lớp A, B và gần hết lớp C. Lớp D E tổ chức Internet để dành cho các mục đích khác nên ta chỉ n.cứu 3 lớp đầu
-lớp A
Dùng byte1 làm NET ID (nhận g.trị từ 0-127)
(byte2)(byte3)(byte4) làm host ID
Có 126 mạng lớp A
Mỗi mạng lớp A có thể có 224 máy trạm sử dụng cho các mạng có số trạm cực lớn
-lớp B
(byte1)(byte2) làm NET ID
(byte3)(byte4) làm host ID
(byte1) nhận g.trị 128-191
Có 63.28 mạng lớp B
Mỗi mạng lớp B có 216 host
Sử dụng cho những mạng có số trạm tương đối lớn
-lớp C
(byte1)(byte2)(byte3) làm NET ID
(byte4) làm host ID
(byte1) nhận g.trị 192-223
Có 30.216 mạng lớp C
Mỗi mạng lớp C có 28 host
Câu 5:
=====203.162.132.0/24
X1:203.162.132.0-63/26
X2:203.162.132.64-127/26
X3:203.162.132.128-191/26
Không chia: 203.162.132.192-255/26
Đề 2
Câu 1: subneting là kỹ thuật mượn số bit phần host id làm phần net id để chia mạng lớn thành các mạng con có số lượng các host bằng nhau. Kỹ thuật này giúp sử dụng tài nguyên IP hợp lý hơn vì khi số lượng thực tế sử dụng của một tổ chức có thể nhỏ hơn rất nhiều so với địa chỉ mà tổ chức được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho họ. Giúp rễ ràng quản lý các bộ phận trong một tổ chức. Tăng tính an toàn, bảo mật mạng khi sử dụng
Câu 2: Routing là thuật ngữ để chi đường đi của một gói tin trong mạng trong quá trình truyền tin. Routing trực tiếp là khi hai máy tính trong cùng một mạng vật lý( cùng địa chỉ mạng) muốn truyền thong tin cho nhau thì chúng chỉ việc lấy địa chỉ của máy đối phương trong bảng arp thiết lập kết nối rồi truyền dữ liệu trực tiếp từ máy trạm tới máy đích. Routing gián tiếp là khi hai máy tính ở hai mạng khác nhau thì chúng phải dựa vào một thiết bị khác đó là gateway để làm thiết bị truyền dữ liệu trung gian. Lúc đó dữ liệu từ máy trạm muốn truyền dữ liệu tới máy đích thì nó phải truyền dữ liệu cho gateway bên cạnh nó rồi gateway này sẽ kiểm tra xem địa chỉ cáu máy đích có thuộc mạng của nó không nếu có thì nó sẽ gửi cho máy đích còn nếu ko thì nó lại chuyển cho gateway tiếp theo bên cạnh nó. Việc tìm đường đi cho gói tin như thế gọi là routing gian tiếp . routing gian tiếp là chuỗi của các routing trực tiếp cho tới khi tới dc máy đích
Câu 3: nguyên lý hoạt động của ARP:
ARP viết tắt từ address resolution protocol là giao thức phân giải địa chỉ từ địa chỉ logic thành địa chỉ vật lý-mac. Khi một máy A muốn truyền dữ liệu cho máy B. nó sẽ tìm trong bẳng ARP của nó xem có địa chỉ vật láy của máy B ko . nếu có thì dữ liệu dc truyền đi sau quá trình thiết lập kết nôi. Nếu không có thì nó phải thực hiện quá trình tim địa chỉ MAC của máy B bằng cách nó sẽ gửi gói tin quảng bá tới tất cả các máy trọng mạng với thông điệp là máy nào có địa chỉ ip là địa chỉ của máy B thì gửi cho tôi điachỉ mác. Các máy trong mạng nhận được sẽ kiểm tra địa chỉ ip của mình nếu ko khớp thì không trả lời còn nếu khớp thì nó sẽ gửi lại gói tin có chứa địa chỉ mac của mình tới máy A. máy A ghi thông tin của máy B vào bảng ARP để sử dụng cho lần sau.
Cấu trúc gói tin ARP:
Hardware type protocol type
Hardware length protocol length operation
Sender mac address (0-3)
Sender mac address (4-5) sender ip address (0-1)
Sender ip address(2-3) target mac address (0-1)
Target mac address(2-5)
Target Ip address
Trong đó:
hardware type là kiểu mạng vật lý 1 là Ethernet, 0 là tokenring,..
protocol type kiểu giao thức sử dụng có thể là tcp, udp,..
operation điều khiển có thể là một yêu cầu ,trả lời arp hoặc là một yêu cầu hay là một trả lời rarp
câu 4: MTU-maxximum transmission unit đơn vị truyền tải lớn nhất trong một mạng. Vì mỗi mạng vật lý có MTU là khác nhau do đó dữ liệu dc truyền đi thì phần mêm
…..
Đề 3:
Câu 1: mô hình OSI gồm có 7 tầng
Applicaton
Presentation
Session
Transport
Network
Data link
Phisic
Tầng 7: application là tầng gần với người dùng nhất, nó cung cấp giao diện giữa người dùng mà thiết bị . ví dụ như dịch vụ telnet, smtp, ftp ,…
Tầng 6: presentation : tầng trình diễn , tại tầng này dữ liệu được đưa về các dạng chuẩn như imp, gif,png,… để cung cấp cho tầng application để đưa các thiết bị giúp người dùng đễ thao tác.
Tầng 5: session tầng phiên nó giúp thiết lập, duy trì, kết thúc các phiên làm việc của hai hệ thống mạng. Nó quy định một giao diện cho tầng vận chuyển sử dụng các giao thức sử dụng là asp, x-windown system…
Tầng 4: transport :tầng giao vận xác định các thức truyền gói tin và giac thức mạng. có trách nhiệm tách dữ liệu thành các gói , đánh số các gói lại với nhau để ghép lại khi bên kia nhận được. Đồng thời nói cũng cung cấp các thông báo lỗi cho nơi gửi. Đảm bảo việc truyền dữ liệu giữa hai thiết bị đầu cuối. Các giao thức sử dụng là tcp, udp,…
Tầng 3: network tầng mạng cúng cấp quá trình tìm thiết bị đầu cuối sử dụng địa chỉ logic0 địa chỉ ip. Đảm bảo quá trình lư thông trên mạng. Giúp tìm đường đi cho cacs gói tin trong quá trình truyền tin là tối ưu nhất. Các giao thức sử dụng là ip, ipx, apple talk,..
Tầng 2: data link xác định cơ chế truy nhập môi trường thôn gtin trên mạng , các dạng thức chung trong đóng gói, phân phát và truyền tin . Lớp 2 có liên quan đến địa chỉ vật lý của các thiết bị mạng, topo mạng, truy nhập mạng, các cơ chế sửa lỗi và điều khiển luồng.
Tầng 1: tầng vật lý cung cấp phương thức truy cập vào đường truyền vật lý để truyền các dòng Bit không cấu trúc, ngoài ra nó cung cấp các chuẩn về điện, dây cáp, đầu nối, kỹ thuật nối mạch điện, điện áp, tốc độ cáp truyền dẫn, giao diện nối kết và các mức nối kết.
Cấu 2: các loại thông điệp icmp
+ thông điệp thông báo trạng thái khả năng kết nối tới đích
+ thông điệp thông báo đích không tới đucợ
+thông điệp thông bao làm nguội nguồn phát (source quench) khi có nghẽn mạng
+thông điệp yêu cầu thay đổi định tuyến từ bộ dịnh tuyến
+thông điệp nhận biết vòng kín hay định tuyến quá dài
+thông điệp báo lỗi khi có lỗi vấn đề tham số của datagram
+ thông điệp đồng bộ đồng hồ và thời gian truyền
+thông điệp tìm mặt nạ mạng con
+thông điệp tìm ra bộ đinh tuyến
+thông điệp yêu cầu thống tin gấp từ bộ định tuyến
Câu 3: tham chiếu mô hình tcp/ip với osi
Mô hình tcp/ip có 4 tầng
Tầng 1: network bao gồm tầng phisic và tầng datalink của mô hình osi
Tầng 2: internet giữ nguyên tầng network của mô hình osi và đổi tên thành internet
Tầng 3:transport giống như tầng tran sport của mô hình osi
Tầng 4 : application được nhóm bởi tầng session, presentation, application của mô hình osi Chức năng của từng tầng trong mô hình tcp/ip
Tầng 1: network xác định môi trường truy nhập mạng vật lý, nhúng các gói io cào các frame và sẽ được truyền đi trong mạng. Ánh xa địa chỉ ip vào địa chi vật lý
Tầng 2: lien mạng: định nghĩa cấu trúc các gói dữ liệu, là đơn vị cơ sở cho việc truyền dữ liệu trong mạng. Định nghĩa phương thức đánh địa chỉ ip. Truyền dữ liệu giữa tầng vận chuyển với tầng mạng. Đính tuyến để truyền các gói dữ liệu trong mạng. Thực hiện phân mảnh và hợp nhất các gói dữ liệu., nhúng và tách chúng ra từ tầng liên kết
Tầng 3: transport thiết lập duy trì, kết thúc giữa hai quá trình . phân phát gói tin một cash tin cậy. Đánh thứ tự các gói dữ liệu nhằm chuyển dữ liệu một cách hiệu quả. Cho phép điều khiển lỗi. Cung cấp khả năng đa kết nối thông qua việc sử dụng cổng. Truyền dữ liệu theo cơ chế song công(full duplex)
Tầng 4: application tầng ứng dụng , bao gồm các úng dụng chạy trên nền giao thức tcp/ip cacis giao thức phổ biến là: http,smtp,ftp,telnet…
Câu 4: cấu hinh route rip v2
Đề 4:
Câu 1: định dạng gói tin tcp segment
Source port destination port
Sequence number
Acknowledgment number
Data offset reserve flag window
Checksum urgent pointer
Options padding
Tcp data
Sequencenumber nếu cờ syn bật thì nó là số thứ tự gói ban đầu,byte đầu tiên gửi đi có stt là số này + 1. Nếu cờ syn tắt thì nó là số thứ tự của byte đầu tiên.
Acknowledgment số gói tin bên nhận yêu cầu nhận
Data offset chứa byte quy định độ dài của phần header
Reserve dùng cho tương lai , co giá trị là o
Flag cờ điều khiển có 6 cờ:
urg- urgment pointer cờ ưu tiên dành cho trường urgment pointer
psh –plush àm đẩy
ack cờ acknowledgment
syn cờ yêu cầu đồng bộ
fin finish cờ yêu cầu ngừng gửi
rst -restart cờ yêu cầu thiết lập lại kết nối
window là số byte có thể bắt đầu nhận bắt đầu bằng trường báo nhận ack
checksum :16 bit dùng để kiểm tra cho cả phần header và phần dữ liệu
….
Câu 2: giao thức tcp sử lý khi ngẽn mạng là:
Giảm thật nhanh: giảm theo cấp số nhân các datagram và tang thời gian chờ của gói tin
Khởi đầu chậm: ban đầu chỉ gửi là một segment rồi đần dần tang đần cửa sổ để tăng số luonj gói tin gửi đi.
Cắt bỏ phần đuôi: cắt bỏ toàn bộ gói tin tới sau dễ đẫn đến tình trạng khởi đầu chậm
Loại bở sớm ngẫu nhiên Dùng giới hạn trên và dưới dưới thì yêu cầu tắng số lượng gói tin gửi tới, nhiều hơn thì loại bỏ phần đuôi, ở giữa thì loại bỏ ngẫu nhiên các gói tin nhằm đảm bảo bộ đệm luôn có thể xử lý được
Câu 3: phân mảnh gói tin ip:
Về phân mảnh gói tin ip thi nó dụa vào 3 trường trong ip header là
Identifier: định danh các gói tin có cùng segment thì có cùng định danh
fragment offset : vị trí tương đối của gói tin trong segment gốc
flag điều khiển vệc phân mảnh gói tin: cờ R(reserve chứ dựng mặc dinh bằng o dùng cho tương lai) cờ DF( don’t fragment ) DF=1 khong chia gói tin nữa, 0 thì chia tiếp goi tin . cờ MF (more fragment) thông báo gói tin dã là gói tin cuối chưa. -0 thì gói tin này là gó tin cuối cùng. -1 tức là vẫn còn gói tin sau nó.
Khi một gói tin được chuyển tầng transport(segment) xuống tầng network thì tại đây nó được chia nhỏ ra và đóng gói lại thành các gói packet và tiêu chí để chi là dựa vào tham số mtu của mạng. Vì mỗi mạng vật lý có một mtu mạng khác nhau và nó được định sẵn trong các thiết bị. Do đó một gói tin khi đi từ mạng có mtu lớn tới mạng có mtu nhỏ hơn thì nó phải được chia nhỏ ra sao cho độ dài của gói tin phải nhỏ hơn mtu mạng. Ví dụ có một gói tin có độ dài phần header là 20 byte phầ n data là 1484 byte đi qua một mạng có mtu là 576 byte. Đương nhiên nếu để cả một gói tin có độ lớn là 1504 thi không thể nào truyền được qua mạng mtu 576 được do đó phải chia các gói tin nhỏ hon để truyền qua.
Ta có 556:8=69 dư 4. Do đó ta chon 69*8 =552là độ lơn của dữ liệu dc chia .
Tông chiêu dài id df mf fragment offset
Gói tin gốc :1504 x 0 0 0
Phân mảnh 1 :572 x 1 1 0
Phân mảnh 2 :572 x 1 1 69
Phân mảnh 3 :400 x 1 0 138
Đề 5:
Câu 1: nguyên lý thông điệp ICMP
Cấu trúc thông điệp ICMP
TYPE CODE CHECKSUM
DATA ICMP
Type
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com