Tri thức cực hạn
muốn tham khảo các học tập và quản lí tri thức của tác
1. Bạn cần tạo 1 khung tri thức để quản lí tri thức mình học được của riêng mình như kiến thức kinh nghiệm , chứ viết ghi chép riêng lẻ tẻ cx tốt nhưng không hiệu suất cao
- đúng thật mình đang ở cấp độ cao hơn lúc trc là ghi chép , hôi trc đọc cho có hiểu 1 chút h lên cao hơn , có lẽ cũng cần dần nâng lên 1 cấp độ tri thức sâu và quản lí tri thức bằng khung
- chính tay tạo ra cơ mới gọi là đỉnh
2.Theo tác , sự nỗ lực và học tập đều không ngoài 3 vấn đề : giải thích vấn đền , giải quyết vấn đề , dự đoán vấn đề
- giải thích vấn đề : hiểu dc vấn đề là gì , bản chất , quy luật
- giải quyết vấn đề : từ bản chất nguyên lí có thể ứng dụng vào xử lí hoặc nâng cao vấn đề
- dự đoán , khi giải thích và giải quyết dc òi , thì có thể đoán trc dc lợi và hại của 1 đoạn phía sau hoặc cao thì xa hơn nữa
=>> áp dụng vào cs thử sem
3.có 3 cấp độ quản lí tri thức
-Quản lí số liệu : tức là đưa các tri thức phân loại bằng cách số hóa , sắp xeps hợp lí để dễ tìm tòi học lại ...
-Quản lí thông tin : sắp xếp các tri thức theo kiểu thông tin khi và đã đc chú thích lí giải để ứng dụng các kiểu ...
-Quản lí các quy luật : tổng hợp và sắp xếp những quy luật , nguyên lí cơ bản , những cơ sở cơ bản nhất ( ý là chỉ đại đạo tối gian , từ đạo đó có thể biến hóa vạn vật ...)
4. 3 cấp độ về việc học tập
- nhất : thu nạp và tiêu hóa : cố gắng tìm hiểu tri thức và tiêu hóa chúng thành của mình
- nhị : sinh trưởng và snags tạo : những trị thức có tính tương quan lẫn nhau , các lĩnh vực có tác động trao đổi qua lại lưu thông với nhau .Chúng và đập vào nhau vào lóe lên những tinh quang tự sinh trưởng
- tam : lí giải việc học , mình học để làm gì . Thầy tốt nhất việc học là chính bản thân =>> hiểu những đại đạo cơ bản quy luật cơ bản , áp dụng vào trong cuộc sống những đạo lí .
+ ví dụ bản chất việc học đại học với mình thì là để có cái bẳng và một số môn học hay thì quy luật cơ bản là hiểu bản chất và nguyên lí môn học đó
5. Thế nào là tri thức
- theo quan điểm của mình tri thức chính là những kiến thức và hiểu biết làm giúp mình phát triển hơn 1 bậc ..
thế nào là tri thức cực hạn mà tasc giả đề cập
- theo mình đó chings là bản chất , những cơ sở , những quy luật nguyên lí cơ bản nguyên thủy nhất , Chung là đại đạo chí giản . từ những cái này có thể biến háo thành nhiều tri thức khác.
6.Qua sự học tập và rèn luyện phát hiện 1 số quy luật cơ bản của người khác , ứng dụng vào hiểu nó thậm chí có thể dự đoán cả tương lai
- bên cnahj đó cũng tự phát hiện và tổng kết lại đạo thuộc về mình , như nào như nào
7.Thời đại thông tin bùng nổ , chúng ta cần hiểu rõ ưu thế của tri thức như nào
- gđ 1 : thông tin số lượng : từ đầu năm 90 đến cuối thế kỉ 20 , một người hơn 1 người là ở số lượng tri thức
- gđ 2 từ năm 2000 đến gần nay hoặc nay chính là ưu thế về mặt tốc độ hấp thu tri thức , bởi vì thông tin , tri thức quá nhiều , internet phát triển + thêm thời đại kết nối =>> người với người hơn nhau ở tốc độ hấp thu tri thức
- gđ 3 : giai đoạn này bao trùm từ thời cổ đại , đó chnhs là hiểu sâu bản chất đại đạo , thường thì khi hiểu được nó có thể biến tấu thành rất nhiều , tất nhiên tốc độ cx nhanh ý là bao turmg cả 2 giai đoạn kia
8.nhận thức có chiều sâu
- thông qua tri thức cơ bản có thể nhìn đâu sâu trong nó và nhìn dc nó trong 1 khoảng thời gian sau
9.tại sao học nhiều mà vẫn dậm chân tại chỗ
- vì vấn đề mới luôn xuất hiện , những biến tấu thiên hình vạn hóa , mà con người ta hầu đa khi xuất hiện những thứ đó chỉ giải quyết lẻ tẻ
không hiểu bản chất thực sự của vấn đề nên là lãng phí , tưởng chừng như học rất nhiều những lại lãng phí hiệu suất .
-ví dụ như hiểu nguyên lí các định luật vật lí từ đó chứng minh hoặc hiểu bất kì 1 hiện tượng nào diễn tả từ nguyên lí đó ra
10.Khi phân tích bất cứ 1 vấn đề nào đều phải suy nghĩ về những cơ sở cấu tạo lên
- ví dụ cấu tạo lên 1 số lớn chính là nhữn số nguyên tố , những số chẵn ...
11. Cách đọc sách của tác giả
- trên thực tế , tri thức được in vào trong bộ não bằng cách liên kết những thông tin cũ và kinh nghiệm cũ + trí tuowngjt tượng ới nhau. Tức là trc đây mình ở giai đoạn đọc cho có , sau đén đọc gạch chân , rồi đến đọc ghi chú , rồi đến đọc suy nghĩ vẫn chưa đủ
mà cần + đối chiếu tác giả + đối chiếu kinh nghiệm bản thân + đối chiếu thông tin thực tế + tưởng tượng ( liên hệ và kết nối )
0 ứng dujg : cung điện ký ức trong sherlochs home
12. Nâng cao năng lực học tập
- phản tỉnh : suy xét , hỏi bản thân , hỏi tại sao và trả lời
- dốc sức luyện tập
- lấy dạy làm học : cái này ko cần bàn rồi , vì dạy thì tăng thêm vài kĩ năng giao tiếp , truyền đại và sửa những kiến thức mình hổng .
13. tức là quá trình học sẽ giống như suy xét giữa các tri thức cũ và mới , cái nào tốt hơn thì thay thế , cái nào xấu thì cải thiện ..
- phát hiện sai sót tri thức
-thúc đẩy sinh ra tri thức mới
-Kiểm tra xem tri thức có thực hiện được không
14. Mỗi khi ra quyết định , yêu cầu xem xét giải thích lại toàn bộ quá trình , từ đó đặt những câu hỏi tối ưu
- bạn có biện pháp nào khác không
- làm thế nào để nó tốt hơn , tôi ưu hơn //
=>> đánh giá lại quyết định của mình có đáng hay ko
15." tôi đã nghĩ ra cách sau "
- lập bảng nguyên tắc mình cần
- đối chiếu hành động hôm nay , cột nào cần bỏ hoặc thêm cột nào để tối ưu
16.3 pp nâng cao năng lực phản tỉnh
- phản tỉnh từ việc nhỏ : hiểu dc kết cấu , quy luật cơ bản và bản chất từ đó suy xét tối ưu
- xử lí việc trong cuộc sống bằng các trường hợp
- viết nhật kí phản tỉnh
17.Cuộc sống giống như 1 trang sách , chúng ta nên thử đứng ở 1 góc độ ngoài để đọc lại cuốn sách đó , đồng tình hoặc không đồng tình , tối ưu thì viết lại 1 vài trang viết lại 1 vài chữ , cuối cùng ra 1 cuốn sách hoàn hảo nhất
18.theo tác sự chênh lệch giữa người và người đó chính là năng lực tổng kết kinh nghiệm kiến thức và sự phản tỉnh =>> hành động thay đổi theo hướng tốt hơn
19. dạy người khác là việc học rất tốt , mình phải tự tìm hiểu tham khảo thêm rồi tổng kết từ đó lấy kiến thứ truyền đạt và sửa chữa dần
20.siêu nhận thức và tri thức cực hạn
- chính là tư duy tầm nhìn kết hợp với những nguyên lí , bản chất căn bản từ đó tổng kết lại
21. nguồn gốc = bản chất , nguyên lí = ứng dụng
22.khi làm việc bạn giỏi và thích hãy tìm ra quy luật nguyên lí
- cái này thì khỏi bàn , trong nhật kí thành thần và cổ chân nhân đều nhắc tới
23.thiên phú là những điều bạn cảm thấy mạnh mẽ ko thua kém bất cứ ai
24.biết và làm được là 2 cái khác nhau , cũng vậy ứng dụng được và tổng kết quy luật cơ bản sẽ khó kkhasc nhau 1 trời 1 vực
- vậy làm thế nào để ứng dụng ?
+ trong hoàn cảnh khác nhau , dùng 1 quy luật cơ bản vẫn giải được
+trong thời gian khác nhau , dùng 1 quy luật cơ bản
=>> ý là cứ luyện tập đến khi nào quy luật căn vản dó bạn dùng thiên biến vạn hóa được
25.Tìm ra Nguyên lí căn bản
- thường thì ít người mà hiểu được sẽ viết hoặc cung cấp thành 1 chỗ , thường thì để tim ra quy luật nguyên lí bạn cần đọc nhiều sách về loại đó từ đó tổng kết các điểm đặc biệt =>> tri thức cực hạn
26.Cách rèn luyện tốt : thỏa mãn 2 điều kiện
- nắm bắt bản chất và bắt đầu luyện tập
- rèn luyện DUY TRÌ với cường độ cao và lặp lại
27 dự đoán được sự việc
- khi năm dc nguyên lí cơ bản , quá trình diễn sự việc và các trường hợp , có thể suy đoán ra 1 đoạn tiếp theo ( theo tỉ lệ xác suất)
28.đối với bạn trẻ , đầu tư bản bản thân là đâu tư siêu luận nhuận , khi trừ hết tri phí cho cs đầu tư cho cá nhân tri thức xong tiền nhàn rỗi thì đâu tư vào các sp tài chính đó mới thực sự là hiểu về mô hình lãi kép.
29. ứng dụng vài cái
- lãi kéo
- xác suất
80/20
- vòng tròn vàng
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com