anhduc1989
1Câu 15: Phân tích những nội dung chủ yếu của tư tưởng GD hồ chí minh .Đổi mới sự ngiệp GD dưới ánh sang tư tưởng HCM.
*Đáp án:
I. Cơ sở hình thành.
1.Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo,
2.TTGD của nhân loại.
3.CN Mác lênin về GD.
II. NDTTHCM về GD
1.Vai trò , nhiệm vụ của GD.
-Thắng lợi của sự nghiệp, sự hưng thịnh, tồn vong của một QG hoàn toàn thụ thuộc vào con ng.
- GD cần thiết cho CM, ko có GD => ko có cán bộ => ko nói gì đến VH- KT.
- Coi gd là một mặt trận, Bác nói:"ng thầy giáo là ng chiến sĩ trên mặt trận VHTT"
- Khi Bác nhấn mạnh vai trò quan trọng GD :"Non sông có trở nên...là nhờ 1 fần công học tập của các cháu".
- Theo bác :"học là để tu dưỡng đạo đức CM, học để tin tưởng , học để hành,, để quan tâm Ihi dinh , bền gan chiến đấu đến cùng cho lý tưởng CM"
2. Đối tượng của GD.
- trẻ em nhu búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.
Đây là đối tuong dc Bác quan tam nhất vì là đối tượng đặc biệt nhất.
Bác quan tâm nhất đến GD ĐĐ:"trẻ em như tấm gương , cái tốt dễ tiếp thu, cái xấu cũng dễ tiếp thu nên bố mẹ , thầy cô giáo phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm."
b.Thanh niên
-"nướ nhà thịnh hay suy , yếu hay mạnh , một phần lớn là do các thanh niên"
- Lòng tin của HCM vào TN có cơ sở, thực tiễn vì TN là nhưnữg ng tiếp sức cho thế hệ TN già , đồng thời là ng dìu dắt thế hệ ...
- Trong di chúc :Đảng ta cần fải chăm lo, rèn luyện đạo đức CM, đào tạo họ thành những cán bộ vừa hồng vừa chuyên.
c. Cán bộ
- Vấn đề đào tạo cán bộ là vấn đề quan trọng trong TTHCM >Nếu như Qtế CS coi cán bộ giữ vai trò quyế định thì Bác lại coi "cán bộ là cái gốc của mọi công việc , là tiền vốn của đoàn thể , là dây chuyền của một bộ máy."
- theo ng thì đào tạo gồm cả nuôi dạy >Ng nhấn mạnh vào 5 vấn đề:
+ GD lí luận nâng cao trình dộ chính trị.
+ GD Đ Đ CM
GD tác phong XHCN.
+ Chống chủ quan, ba hoa , hẹp hòi quan liêu.
GD ý thức nâng cao trình dộ văn hóa .
3. ND của GD.
a,GD chính trị, tư tưởng.
- 6\5\50:HCM "Học để sửa chũa tư tưởng , để tin tưởng vào đoàn thể , nhân dân , tương lai của dân tộc , tư tưởng của HCM.Có tư tưởng lúc nào cũng thực hành hăng hái, luc s gặp hkó khăn mấy cũng quyết hi sinh."
_ Dạy lí luận CM M-L "Không có lí luận thì lúng túng , nhamứ mắt mà đi , vì kém lí lận nên mọi việc không biết nên xem xét cho rõ , cân nhắc cho đúng , xử trí cho khéo...KQ thường thất bại"
_Lí luận không fải là KQ của sự tự biện hay không có thực tế, ;là mớ giáo điền máy móc , dập khuôn.
- Theo Lenin thì Ko có lí luận CM=> ko có PTCM.
- GD tư tưởng ctrị : Phải làm cho mọi ng thấm nhuần học hữu dụng đích thực.
b . GD Đ Đ
- hcm rất coi trọng DD, phê phán GDPK "mục đích đi học là để lấy cái bằng , làm ông thường ông phán , lính lương nhiều"
- Với nhà trường XNCN nội dung GD cần fải chú trọng hơn nữa về giáo dục DD
- Tại DH 3 của DTNLĐVN: DDCM là ở bất cứ cương vị nào đều không sợ khó , sợ khỏ , đề vì lợi ích chung.
-Đv HS-SV
+ Yêu tổ quócc : Cái j trái quyền lợi tổ quốc kiên quyết loại bỏ
+ Yêu nhân dân
+ Yêu lao động: Ai khing rẻ lao động kiên quyết chống lại
+ Yêu CM
c. GD trí tuệ
- Nạn dố là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dạy để cai trị chúng ta.
-8/9/45 Bcs kí 3 sắc lện học chữ quôc ngữ ko mất tiền, khơi dậy toàn dân, thấm nhuần tư tưởng muốn dân cường, nước thịnh thì dân fải học
d. GD thể chất
- Trong bài "Sức khỏe và thể dục":"Mỗi một ng dân yếu ớt là cả dân tộc yếu ớt"
- Trong bài "mới ra tù, tập leo núi", bản thân Bác sáng nào cũng cũng dậy từ 5h30 tập thể dục.
- GD kĩ thuạt tổng hợp , là một khâu của GD toàn diện.
4. Phương châm , PPGD
a. Học đi đôi với hành
b. Lí luận gắn liền với thực tiễn
c. Học tập kêt hợp với LĐSX
d. GD nhà trường + GD gia đình + GD XH
e. Kế hoạch GD phải gắn liền với kế hoạch kinh tế
g. Gắn GD với tự GD.
III.Đổi mới GD dưới ánh sáng của Đảng
- GD phải phục vụ đường lối của Đảng, nhà nước , chính phủ.
- Lí luận phải luôn luôn gắn liền với thực tiễn.
- Học phải đi đôi với hành >Phải học ở nhân dân, quần chúng , kết hợp chủ chuơng chính sách của bộ với tình hình cụ thể, sức mạnh , khả năng của từng địa phương.
- Phụ nữ càng fải học.
Câu 14: Quan niệm của HCM về văn hóa , việc tận dụng tư tưởng HCM về văn hóa có ý ngiã ntn trong giai đoạn xxây dựng đất nước hiện nay
ĐÁP ÁN:
1.an niệm của HCM về văn hóa
a. Khái niệm về văn hóa.
Trong tư tưởng của HCM khái niệm VH đươch đề cập đến ở cả ngiã rộng lẫn ngiã hẹp.
+Theo ngĩa rộng : VH là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt.mà cùn với biểu hiện của nó mà loài ng đã sản sinh ra nhằm mục đichs thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
+ Theo nghĩa hẹp : Văn hóa là đời sống tinh thần của con ng , là thuộc về kiến trúc thượngn tầng của xã hội
b. Quan niệm của HCM về vị trí , vai trò của văn hóa
HCM khẳng định vị trí của VH được ngang hàng với kinh tế chính trị , xã hội, la một trong nhuãng vấn đề chủ yếu của XH.CHúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng tác động lên nhau.
+ Mối quan hệ : chính trị- Văn hóa - Xã hội: chính trị - xã hội mà được gp thì văn hóa mới được gp.Chính trị gp mở đườngcho văn hóa phát tiển
+ kinh tế - văn hóa : kinh tế là tiêu đề để văn hóa páht triển . Xây dựng kiinh tế tạo điều kiện cho việc phát triển VH.
+ Khi khẳng định kinh tế - chính trị tác động thúc đẩy cho văn hóa , cũng có nghĩa rằng VH khổng thể đứng ngoài mà fải trong kinh tế và chính trị.Văn hóa để phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và fát triển kinh tế , đồng thời tác động vào kinh tế và CT như 1 động lực hết sức quan trọng.Điều đó có ý ngiã rằng chính trị và KT phải có tính VH.
c. chức năng và văn hóa
- văn hóa có nìu chức năng nhưng HCM đã khái quát 3 tư tưởng .Tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp.
Theo HCM thì văn hóa có chức năng bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn & tình cả cao đẹp cho nhân dân, laọi bỏ những sai lầm và thấp hèn có thể có của mọi ng.
*Chức năng cao quý ấy phải được tiến hành thường xuyên vì tư thưởng tình cảm của con ng theo thực tiễn XH.
HCM đặc biệt quan tâm đến bồi dưỡng những tư tưởng , tình cảm lớn có ú nghĩa chi phối đời sống tinh thần của cả dân tộc và ủa mỗi con ng.
Tư tưởng lớn nhất mà HCM xác định cần fải xây dựng là lí tưởng DTDT gắn liền với CNXH
- Đối với mỗi con nng vănhóa fải đi sâu vào tâm lí quốc dân để xxây dựng tình cảm lớn như lồng yêu nước , tình yêu thương con ng , yêu chân thiện mĩ , yêu cái đệp, yêu tính trung thực , gét bỏ những thói hư tật xấu , những xa đọa biến chất.
* Nâng cao trình độ dân trí:
- Khi đất nước đã được độc lập tự do , HCM nói một trong các công việc cần fải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí, chúng ta fải biết biến một nước dốt nát thành một nước đời sống tươi vui, hạnh phúc.mỗi ng VN pahỉ có kiíen thức mới để tham gia vào xây dựng đất nước, trước hết là fải biết chữ quốc ngữ.
* Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp , những phong cách lành mạnh luôn hướg con ng đến chân thiện mĩ để ko ngừng hoàn thiện bản thân.
Ng chỉ rõ pahỉ làm thế nào để văn hóa vào sâu trong tâm lí quôc dân , phải sửa đổi dc những tham nhũng , lười biếng , xa xỉ.Văn háo phải soi đường cho quốc dân đi.
- HCM coi văn hóa là một trong các mặt trận quan trong trong cá toàn bộ sụ ngiệp cm , góp phần to lớn vào việc cải tổ XH cũ , xây dựng xã hội mới, giúp con ng hướng đến chân thiện mĩ.
d. T/c của nền VH
- tính chất nền văn hóa được đảng ta và HCM xác định từ rất sớm trong đề cương văn hóa năm 43 cả đảng.trong đó khẳng định "nền văn hóa trong thời kì CMVH đân tộc dân chủ nhân dân có 3 tc: tính đân tộc , tính khoa học , tính đại chúng"
+ tính dân tộc: tính dân tộc của VH thể hiện đặc tính dân tộc , cốt cách dân tộc của nền văn hóa .Là kết quả của sự kế thừa và fát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc , sự bảo tồn và fát triển những giá trị văn hóa vật thể và fi vật thể độc đáo của dân tộc.
+ tính khoa học : thể hiện sự phù hợp của nền VH dân tộc với sự tiến hóa chug của nền VH nhân loại , ở khả năng đóng góp của VH vào sự nghiệp cải tạo đất nc.
+ tính đại chúng : thể hiện ở chỗ nền văn hóa do quần chúng nhân dân vun trồng nên.Quần chúng nhân dân vừa là chủ thể hưởng thụ những Gtrị của nền văn hóa.
- Ba tính chất trên của nền VH được thông qua nhiều giai đoạn lịch sử nhưng tựu chung vẫn đảm bảo ba tính chất trên.
- Trong giai đoạn hiện nay , nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.Đây chính là sự tiếp nối và triỉen khai tư tưởng HCM về xây dựng một nền VH mới có tính khoa học , dân tộc, đại chúng.
2. Ý nghĩa của việc vận dụng tư tưởng HCM trong giai đoạn xây dưngh đất nc hiện nay?
---Chưa có đáp án--
Câu 13: trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về nhân văn.
Đáp án:
a. Khái niệm con ng HCM về nhân văn.
- Chữ ng ngiã hẹp là gia đình , anh em, họ hàng, bầu bạn. Ngiã rộng là đồng bào , loài người.Có thể thấy HCM đã xem xét MQH của con ng .Đó là hệ thống fức tạp nhiều chiều , thể hiện bản chất XH, tính nhân văn của con ng.
- Cách nhìn nhận , giải quyết của HCM không chung và trừu tượng mà Ng nhàn nhận giải quyết vấn đè gắn liền với hoàn cảnh LSử.
- 3 ndung đối với con ng ,cảm thông trc nỗi đau khổ của con ng.
+ Sự cảm nhận , cảm thông trc nỗi khổ củacon ng.
+ Giải phóng con ng và đem hp cho con ng.
+Tin tưởng tuyệt đối vào khái niệm tự giải phóng của con ng và khái quát rèn luyện tu dưỡng bản thân con ng.
b. Tình yêu thg vô hạn của HCM về con ng.
- Yêu thg con ng và nhân dân nói chung .Xuất phat từ lòng yêu thg con ng mà Bác đã tiìm dg cứu nước.
-Bác dành tình yêu thg cho đồng bào đồng chí trong nước không fân biệt miền xuôi hay miền ngc , già trẻ , gái trai.
- Quý trọng sinh mạng con ng .Ng luôn luôn mong muốn hòa bình , giải quyết các mâu thuẫn bằng hoà bình .
- Đấu tranh cho tự do , hạnh fúc của con ng, cương quyết trừng trị những kẻ hại dân, hại nước.
- Ng có lòng tin sâu sắc vào con ng, vào nhân dân.
- Tin vào fẩm chất tốt đẹp của con ng, sự hướng thiện của con ngnếu họ dc GD đúng đắn.Quý trọng con ng , quý trọng nhân dân :"Trên bầu trời ko có j mạnh bằng bằng sức mạnh của nhân dân".
c.Tôn trọng tính đa dạnh của con ng.
- Tập hợp sử dụng ng chế độ cũ.
- Chính sách nhân đạo với kiều dân ở nc ngoài sống ở VN, tù hàng binh, đối với cán bộ đảng viên có lỗi... tạo đk cho họ sửa chữa lỗi làm, khuyến khích những mặt tốt , khắc fục những thói hư tật xấu.
d.Con ng là mục tiêu vừa là động lực CM
* Là mục tiêu CM
- Theo HCM con ng cần fải dv giải fóng một cách toàn diện, cụb thể là:
+Về ctrị: con ng fải dc tự do hưởng quyền cong dân.
+ Về Ktế: Con ng fải có chính sách ngày càng no ấm, tôt đẹp.
+ Về XH: Con ng fải dc học hành , vui chơi, hưởng thụ những Gtrị VH.
+ Đối với trẻ em: Cần fải dc chăm sóc dạy dỗ về mọi mặt.
+Đối với fụ nữ: Mọi quyền công dân fải dc bình đẳng với nam giới.
* Con ng là động lực CM:
- CMlà sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là ng làm ra lịch sử.
- Đối với dân tộc ta lịch sử đã cm rằng: con ng với lòng yêu nc nồng nàn của họ là nhân tố qtrọng nhất của CM.
- Theo HCM: Trong thời dại CNĐQ và CMVS , sự tàn bạo của CNĐQ là một trong những nguyên nhân làm cho quần chúng đứng lên đấu tranh.
- Ng lưu ý phải đào tạo , bồi dưỡng con ng về mọi mặt.
Câu 10: Nhận thức HCM về sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại .Nội dung cơ bản của của tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Đáp án:
1. Quá trình nhận thức của HCM về mối quan hệ giữa SMDT và SMTĐ.
a. SMDT là gì? Theo HCM sức mạnh dân tộc của dân tộc VN bao gồm vị trí địa lí và điều kiện TN thuận lợi , nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú, đặc bioệt là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nc, của truyền thống văn hóa dân tộc(VHDT), của tinh thần đoàn kết , ý chí đấu tranh bất khuât cho độc lập dân tộc(ĐLDT), ý thức tự lập tự cường của dân tộc VN.
b. SMTĐ là j?
Nhận thức của HCM về SMTĐ dc hthành từng bc từ cảm tính đến lí tính, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lí luận>Quá trình ấy biểu hiện ở chỗ:
+ Ngay từ những năm đầu của quá trình tìm đg cứu nước , HCM đã chứng kiến khổ cực của nhân dân lao động ở các nước thuộc địa và các nc phát triển, ở đó Ng rút ra KL : Trên TG dù màu da có khác nhau nhưngchỉ có 2 giống ng : ng bóc lột và ng bị bóc lột.Do vậy , vì nền hòa bình thế giới , vì tự do và ấm no, những ng bị bóc lột ở mọi chủng tộc cần đoàn kết lại và chống bọn áp bức.Đây là tue tưởng xác định rõ bạn thù của CM giải phóng dân tộc dc HCM rút ra từ kinh nghiệm thực tế.
+ Nhận thức về SMTĐ của HCM dc nâng lên một tầm cao mới khi dc tiếp cận với các luận cương của Lenin.Ng đã tìm thấy ở chỗ đó 1 ánh sáng kì diệu, nâng cao về chất tất cả những hiêủ bết và tchất CM hằng nung nấu.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com