câu 4
Phản ứng thuận nghịch
Gồm hai phản ứng thành phần: phản ứng thuận và phản ứng nghịch
Ví dụ: A + B --C + D
H2 + I2 --2HI
Khi vt = vn phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng.
Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Phản ứng nối tiếp
Phản ứng diễn ra theo những giai đoạn nối tiếp.
Phản ứng nối tiếp có dạng:
A ⎯⎯k1→ B ⎯⎯k2→ C
Phản ứng dây chuyền
Phản ứng dây chuyền có liên quan đến sự xuất hiện các gốc tự do. Gốc tự do là những
nguyên tử hay nhóm nguyên tử có electron chưa cặp đôi, ví dụ: H•, Cl•, OH•, CH3
•, C6H5
•,...
Vì vậy người ta còn gọi các phản ứng dây chuyền là các phản ứng gốc tự do.
Phản ứng song song
Từ những chất ban đầu phản ứng diễn ra theo một số hướng để tạo ra những sản phẩm
khác nhau.
Phản ứng liên hợp hay phản ứng kèm nhau
A + B → C + D (1) Phản ứng sinh năng lượng, tự xảy ra được
E + F → G + H (2) Phản ứng cần năng lượng, không tự xảy ra
Phản ứng (1) được gọi là liên hợp với phản ứng (2) vì khi tiến hành nó đã cung cấp
năng lượng làm cho phản ứng (2) cũng xảy ra được.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com