Truyen2U.Net quay lại rồi đây! Các bạn truy cập Truyen2U.Com. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

cau3

Câu 4:Anh hưởng của độ nhấp nhô tế vi đến độ bền mỏi và tính chống ăn mòn bề mặt của CTM

Độ bền mỏi :

-Anh hưởng của độ nhám bề mặt đến độ bền mỏi đó là:σ-1 :là độ bền của vật liệu khi chịu tải trọng theo chu kỳ

Độ nhám bề mặt Rz :có ảnh hưởng đến độ bền mỏi của CTM nhất là các chi tiết chịu tải trong theo chu kỳ có đổi dấu.Sở dĩ vì các nhấp nhô chính la nơi tập trung ứng suất với trị số lớn,có khi trị số này được vượt quá giới hạn mỏi của vl, ứng suất tập trung này sẽ gây ra các vết nứt đáy các nhấp nhô nhỏ và đó là nguồn gốc phá hỏng CTM.

Để thấy ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến độ bền mỏi của CTM,tiến hành 1 thí nghiệm lấy ra 2 loại chi tiết có cùng kích thước,cùng vl đem gia công với cùng 1 phương pháp nhưng sao cho độ nhám bề mặt của 2 chi tiết # nhau(A,B).RA =75Mm;RB =2Mm sau đó đem đo độ bền của 2 chi tiết này ta có kết quả σ-A=195N/mm2 , σ-B =282 N/mm2.Nếu gia công giảm độ nhám bề mặt sẽ làm tăng được giá trị độ mỏi.Mặt khác độ nhám bề mặt cũng sẽ làm tăng độ bền chịu tải va đập của CTM.

Tính chống ăn mòn

Sau khi gia công xong,bề mặt ctm tồn tại các nhấp nhô tế vi,tại chỗ lõm là những nơi sẽ chứa các tạp chất có khả năng ăn mòn hóa học đối với kim loại lớp bề mặt.Quá trình ăn mòn hóa học xảy ra dọc theo dọc sườn dốc của các nhấp nhô chiêu mũi tên từ đỉnh xuống đáy làm cho các nhấp nhô này bị bóc ra và tạo các nhấp nhô mới,cứ như vậy lớp bề mặt bị ăn mòn dẫn tới phá hủy,do đó bề mặt ctm càng được gia công nhẵn bong bao nhiêu thì càng ít bị ăn mòn hóa học. Để chống ăn mòn ta có thể mạ lớp kim loại tốt, ít bị ăn mòn hóa học hoặc sơn phủ các lớp sơn để ngăn chặn,chống ăn mòn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com

Tags: #cau3