chế tạo phôi
A. PHẦN GIA CÔNG ÁP LỰC
I. Câu hỏi 2 điểm.
Chương 1
1. Thực chất, đặc điểm, phân loại các phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?
2. Trình bày về Lực trong gia công kim loại bằng áp lực?
3. Trình bày định luật ứng suất dư, định luật thể tích không đổi dùng trong gia công kim loại bằng áp lực?
4. Trình bày định luật trở lực biến dạng bé nhất, định luật đồng dạng trong gia công kim loại bằng áp lực?
Chương 2
1. Những hiện tượng xảy khi nung nóng kim loại, nguyên nhân, biện pháp khắc phục?
2. Trình bày hiểu biết về nguyên công Chồn dùng trong rèn tự do?
3. Trình bày hiểu biếu về nguyên công Đột lỗ dùng trong rèn tự do?
Chương 3
1. Thực chất, đặc điểm, điều kiện dập thể tích hợp lý?
2. Trình bày những đặc điểm dập thể tích trên máy ép trục khuỷu?
3. Trình bày những đặc điểm dập thể tích trên máy ép thuỷ lực?
4. Trình bày những đặc điểm dập thể tích trên máy ép ma sát trục vít?
Chương 4
1. Thực chất, đặc điểm, sản phẩm của cán kim loại?
2. Thông số cán, điều kiện cán vào?
3. Thực chất, đặc điểm, điều kiện kéo?
4. Thực chất, đặc điểm của phương pháp ép? Phân loại các phương pháp ép?
II. Câu hỏi 3 điểm
Chương 1
1. Trình bày về biến dạng dẻo của kim loại?
2. Nêu các hiện tượng xảy ra khi biến dạng dẻo kim loại?
3. Nêu ảnh hưởng của trạng thái ứng suất tới tính dẻo của kim loại?
4. Nêu ảnh hưởng của thành phần hoá học, nhiệt độ và ứng suất dư (phụ) tới tính dẻo của kim loại?
5. Nêu ảnh hưởng tốc độ biến dạng, ma sát ngoài tới tính dẻo của kim loại?
6. Nêu ảnh hưởng của biến dạng dẻo tới tổ chức và tính chất của kim loại?
7. Trình bày định luật ứng suất dư, định luật thể tích không đổi dùng trong gia công kim loại bằng áp lực? ý nghĩa?
8. Trình bày định luật trở lực biến dạng bé nhất, định luật đồng dạng trong gia công kim loại bằng áp lực? ý nghĩa?
9. Tính áp lực đơn vị khi Chồn?
10. Tính áp lực đơn vị khi Vuốt?
Chương 2
1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy búa hơi dùng trong rèn tự do?
2. Trình bày hiểu biết về nguyên công Chồn, Đột lỗ, Uốn dùng trong rèn tự do?
3. Trình bày hiểu biết về nguyên công Vuốt, Xoắn dùng trong rèn tự do?
4. Trình bày hiểu biết về thiết bị nung thông dụng dùng trong rèn tự do?
Chương 3
1. Trình bày nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy ép trục khuỷu dùng trong dập thể tích?
2. Phân loại vật dập trên máy búa?
3. Nêu các thông số đặc trưng cơ bản của vật dập? Cho ví dụ?
4. Vai trò của rãnh vành biên, các dạng rãnh vành biên?
5. Trình bày về Lỗ đột và màng ngăn lỗ đột?
6. Phân loại các loại lòng khuôn trên máy búa?
7. Trình bày cách bố trí lòng khuôn, cân bằng lực trượt và khoá khuôn?
Chương 4
1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy ép trục khuỷu dùng trong dập tấm?
2. Trình bày nguyên công Uốn dùng trong dập tấm?
3. Trình bày nguyên công Dập vuốt dùng trong dập tấm?
4. Trình bày nguyên công Uốn vành và tóp miệng dùng trong dập tấm?
3. Trình bày về khuuon dập tấm?
Chương 5
1. Thực chất của ép kim loại, phân loại, so sánh các phương pháp ép?
2. Thực chất Cán, Kéo, ép? So sánh chúng về mặt năng suất, chất lượng, sản phẩm?
III. Câu hỏi 3 điểm (Bài tập)
1. Tính kích thước phôi cho vật rèn có kết cấu như hình vẽ.
Biết: gkl = 8 g/cm3
Mch = 5%
Mcắt = 0%
Vđlỗ = 1/3Vlỗ
2. Tính kích thước phôi cho vật rèn có kết cấu như hình vẽ.
Biết: gkl = 7.8g/cm3
Mch = 5%
Mcắt = 10%
y= 1,2
3. Tính kích thước phôi cho vật rèn có kết cấu như hình vẽ.
Biết: gkl = 7.8g/cm3
Mch = 5%
Mcắt = 10%
y= 1,3
4. Tính kích thước phôi cho vật rèn có kết cấu như hình vẽ.
Biết: gkl = 7.8g/cm3
Mch = 5%
Mcắt = 7%
y = 1,2
Câu hỏi 4 điểm (Bài tập)
1. Xây dựng phôi tính toán và tính Stb (diện tích tiết diện phôi tính toán trung bình).
Biết: Sr = 100 mm2
Cho phép bỏ qua góc nghiêng, góc lượn trên vật dập.
2. Xây dựng biểu đồ tiết diện và xách định dtb (đường kính phôi tính toán trung bình)
Biết: Sr = 136 mm2
Cho phép bỏ qua góc nghiêng, góc lượn trên vật dập.
B. PHẦN CÔNG NGHỆ ĐÚC
Câu hỏi 1 điểm.
1. Trình bày phương pháp làm lõi bằng tay trong hộp lõi nguyên?
2. Trình bày phương pháp làm lõi bằng tay trong hộp lõi 2 nửa?
3. Trình bày phương pháp làm lõi bằng tay trong hộp lõi lắp ghép?
Câu hỏi 2 điểm.
1. Vẽ sơ đồ khái quát về quá trình sản xuất Đúc và nêu nhiệm vụ của từng bộ phận trong sơ đồ đó?
2. Cấu tạo và các thành phần của bộ mẫu, cho ví dụ?
3. Trình bày tóm tắt về lắp ráp khuôn, lõi; dỡ khuôn và làm sạch vật đúc?
4. Trình bày nguyên lý cấu tạo và vận hành của lò điện hồ quang dùng để nấu gang, thép?
5. Trình bày nguyên lý cấu tạo và vận hành của lò điện cảm ứng dùng để nấu gang, thép?
6. Nêu những nguyên tắc chung về nấu luyện kim loại và hợp kim màu?
7. Thực chất và đặc điểm công nghệ đúc trong khuôn vỏ mỏng
Câu hỏi 3 điểm
4. Trình bày thực chất và đặc điểm của sản xuất Đúc?
5. Cho ví dụ về một khuôn đúc và chỉ ra các bộ phận cơ bản của nó?
6. Trình bày về vật liệu hạt dùng cho đúc trong khuôn cát?
7. Trình bày về vật liệu dính kết dùng cho đúc trong khuôn cát?
8. Trình bày phương pháp làm khuôn bằng tay trong 2 hòm khuôn?
9. Trình bày phương pháp làm khuôn bằng tay trên nền xưởng?
10. Trình bày phương pháp làm khuôn bằng máy theo nguyên lý ép?
11. Trình bày phương pháp làm khuôn bằng máy theo nguyên lý dằn?
12. Trình bày phương pháp làm khuôn bằng máy theo nguyên lý vừa dằn vừa ép?
13. Trình bày về tính chảy loãng của kim loại và hợp kim đúc; ảnh hưởng của nó tới tính đúc của kim loại và hợp kim đúc như thế nào?
14. Trình bày về tính thiên tích; tính co ngót của kim loại và hợp kim đúc. Ảnh hưởng của tính thiên tích, tính co ngót đến chất lượng vật đúc như thế nào?
15. Trình bày về tính thiên tích; tính hoà tan khí của kim loại và hợp kim đúc. Ảnh hưởng của tính thiên tích, tính hoà tan khí đến chất lượng vật đúc như thế nào?
16. Trình bày về vật liệu nấu gang? Từ bản vẽ cấu tạo của lò đứng chỉ ra các bộ phận của lò và nêu nguyên lý vận hành lò?
17. Trình bày tóm tắt về công nghệ nấu Al và hợp kim Al?
18. Trình bày tóm tắt về công nghệ nấu Cu và hợp kim Cu?
19. Thực chất và đặc điểm công nghệ đúc trong khuôn kim loại?
20. Thực chất và đặc điểm công nghệ đúc áp lực?
21. Thực chất và đặc điểm công nghệ đúc ly tâm?
22. Thực chất và đặc điểm công nghệ đúc trong khuôn mẫu chảy?
23. Trình bày các dạng khuyết tật đúc; các biện pháp khắc phục, sửa chữa?
Câu hỏi 3 điểm (Bài tập)
DẠNG BÀI TẬP:
1. Từ bản vẽ chi tiết:
- Chọn mặt phân khuôn, mặt phân mẫu: (1 điểm).
- Chọn kiểu độ xiên thành bên trên bản vẽ: (1 điểm).
- Thiết kế hình dáng lõi: (1 điểm).
2. Cho bản vẽ khuôn đúc: Cho trước mặt phân khuôn
- Vẽ bản vẽ mẫu: (2 điểm).
- Vẽ bản vẽ hộp lõi: (2 điểm).
- Tính lực đè khuôn: (4 điểm).
Cho biết các thông số như kích thước hòm khuôn, khối lượng riêng của kim loại, khối lượng riêng của cát, ….
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com