Truyen2U.Net quay lại rồi đây! Các bạn truy cập Truyen2U.Com. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

đề III/1

Đê III/1

Câu 1: Kỹ thuật đầm đất bằng máy đàm lu nhẵn mặt (nguyên lý, cácbiện pháp đầm) ?

Trả lời :

*)Nguyên lý

- Hiệu chỉnh chiều dầy lớp đất đầm cho phù hợp với máy lu ( chiều dày lớp đất đầm không nên vượt qú 15- 20 cm). Số lần đầm là 6-8 lượt.

- Trước khi đầm fải san gạt cho phẳng và có độ đóc đề phòng đang đầm gặp mưa.

- Bề mặt bãi san rộng phải chia ô để cân đối nơi rải đất, nơi đầm tránh đầm sót.

- Rải đất để đầm từ mép biên tiến vào giữa. nếu nền gố yếu, rải từ giữa ra biê. Khi được độ cao dầm tải 3m lại đổi trình tự vị trí.

- Sauk hi thi công xong đắp đất., kiểm tra lại khối lượng thể tích ở nơi đã đầm nén. Nếu chưa đạt pahỉ tăng số lần đầm.

*)Các biện pháp đầm:

Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn

Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi

Câu 2: kỹ thuật đóng cọc btct

+) vận chuyển : xếp cọc ngoài khu vực đóng cọc từ bãi xếp đến chỗ đống thuận lợi

-đưa cọc lên xe vận chuyển cần làm 2 thanh đỡ cách đầu và mũi cọc 0.2*l or dựng mũi cọc xuống thì điểm buộc 0.3*l.

+) lắp cọc vào giá:

-buộc cọc vào giá búa thì dùng 2 móc cẩu có sẵn ở cọc lùa qua puli ở giá búa .nâng 2 móc lên đồng thời khi kéo cọc lên nagng tầm 1m ,rút đầu cọc lên cao để tránh mũi cọc rê dưới mặt đất .

- chính vị trí của cọc bằng máy kinh vĩ cho đúng vị trí và thanh đứng.

+) đóng cọc

-chú ý tình hình xuống của cọc ko quá nhanh cũng ko vướng mắc .nhg nhát đầu đóng nhẹ, khi đóng gần được pphair đo độ lún từng đợt để xđ độ chối .

-yêu cầu : cọc chống phải đến lớp đất chống , cọc ma sát phải đạt độ chối thiết kế

+) sơ đồ đóng cọc: khi số cọc nhiều tạo thành ruộng cọc thì phải nghiên cucwus trình tự đóng cọc.phải đảm bảo có ít nhất 2 phía biến dạng tự do .có 2 sơ đồ đóng cọc chính là đóng khóm cọc và đóng ruộng cọc

Câu 3: Phân loại cốt thép bêtông trong xây dựng.

+) Theo hình thức đóng kiện vận chuyển

Dạng cuộn ( thường có phi nhỏ hơn 10mm

Dạng thép thanh có chiều dài từ 6-12m (thường có phi lớn hơn 10mm

+) Theo hình thù thép tròn

Thép nhẹ có phi nhỏ hơn 14mm

Thép nặng có 14mm < phi < 40mm

Thép loại cực nặng có phi > 40mm

Thép dình ( chữ L, c, U...0

+) Theo hìn trong xây dựng thép trơn, thép gai:

+)Theo độ bền nhóm ;

Nhóm AI: Ra = 2100 Kg/cm2

Nhóm AII : Ra = 2700Kg/cm2

Nhóm AIII : Ra = 3600kg/cm2

Nhóm cường độ cao

+) Theo chức năng và trạng thái làm việc:

Thép chịu lực

Thép cấu tạo

Thép phân bố

Thép sự ứng lực.

Câu 4: kỹ thuật rải vữa Bêtông trong khuôn: ( rải lien tục, rải có mạch ngừng )

Trả lời:

- Trước khi rải vữa BT cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thếp hệ thống sàn thao tác.

- trong thi công Bt toàn khối, một trong những yêu caauf quan trọng là phải thicông lien tục. Điều kiện để BT lien tục là rải lứop vữa sau lên lớp vữa trước còn chưa ninh kết, khi đầm 2 lớp sẽ xâm nhập vào nhau. Ta có thể các định được độ dày của lứop rải để BT đạt được điề kiện đó là

Q >= F.h / (to - t1).K (m3)

Q : lưu lượng BT cần thiết phục vụ đổ bêtông liên tục ( m3/đợt )

F : diện tíc của lớp vữa Bt rải trên khuôn ( m2 )

to ; thời gian bắt đầu ninh kết cảu Xi mang ( h )

t1 : thời gian vận chuyển 1 đợt vữa ( h )

K : Hệ số vận chuyển vữa không đồng đều

0,9 .K = 0,8

Khoảng cách giữa 2 lần đổ ( to - t1 ) không vượt qúa 2,5h

-Khi vì lý do kỹ thuật kết cấu không cho phép đổ lien tục, hay vì lý do tổ chức không đủ điều kiện đổ lien tục người ta phải đổ BT có mạch ngừng. Nghĩa là đổ lớp sau khi lớp trước đã đông cứng.

+ Thời gian ngừng tốt nhất là 20 - 24h .

+ Vị trí cảu mạch ngừng phải để ở những nơi có lực cắt nhỏ, những nơi tiết điện thay đổi, ranh giới giữa các kết cấu nằm ngang và thẳng đứng.

- Khi hướng đổ BT // đầm phị, vị trí để mạch ngừng nằm vào đoạn ( 1/3 2/3) . l( dầm phụ)

-Khi đổ BT vỏ và vòm thì không để mạch ngừng mà phải đổ lien tục. Đổ đối xứng từ 2 bên vào giữa. Nếu nhịp lớn ( l > 20m ) thì đổ có15 mạch ngừng dạng rãnh.

-Khi đổ BT các công trình chạy dài nhưng đường ôtô, đường bằng thì mạch ngừng bố trí vào các khe co giẫn.

-Mạch ngừng để phẳng . vuông góc trục của cấu kiện khi đổ có mạch, ngừng thì phải giả quyết sao cho BT giữa 2 lớp ăn chắc với nhau.

Câu 5 : hạ mức nước ngàm = ong kim lọc hút nông ( cau tao ,nguyên lý hoạt động ,biện pháp sử dụng )

-cấu tạo : ( hình vẽ )

thiết bị là 1 hệ thống giếng lọc đường kính nhỏ .bố trí sít nhau theo đường ống thẳng ở quanh hố móng hoặc theo khu vực cần tiêu nước .nhưng giếng này được nối liền với máy bơm chung banừg ống tập trung nước .máy bưom sử dụng là máy bơm ly tâm , chiều sâu hút nước từu 8-9m .

kim lọc là nhiều ống thép có đường kính nhỏ nối lại dài ~10m bao gồm 3 phần : ống trên , ống lock , ống cuối . Đoạn trên có chiều dài tuỳ chièu sâu lọc , đoạn lọc gồm 2 ống lồng vào nhau có khoảng hở ,có bọc 1 cuộn day thép kiểu lò xo . đoạn ống cuối có van cầu ,van vành khuyên và bộ phận xói đất

nguyên tắc :

pitong duoc gan vào kim lọc hút nc lên

hạ kim : đòng nhẹ kim vào đát theo pp thẳng đúng ,bơm nước vào kim ,nước sẽ phun ra ở đàu làm xói và dẻo đất ,trọng lượng kéo kim đi vào lòng đất

hút nứoc :

khi hút nc van cầu ngăn ko cho đất đi vào trong kim , ống lọc lọc bớt bùn đất

biện pháp sử dụng :

ad cho những ct có tgian thi công hố móng dài ,chièu sau hạ nc ngam ko lớn (5->6m )

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com

Tags: #phong52kt4