đề tài
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài:
Đối với người Việt Nam thì Lúa là cây lương thực chính và ngành trồng Lúa có lịch sử rất lâu đời. Tuy nhiên, việc trồng Lúa không phải đơn giản vì thường bị các loại dịch hại tấn công làm giảm năng suất Lúa. Ngoài các loài sâu bệnh hại thì cỏ dại cũng là một loại dịch hại đe doa nghiêm trọng đến nghề sản xuất lúa.Cỏ dai có thể cạnh tranh ánh sang, nước và dinh dưỡng với cây Lúa làm giảm năng suất Lúa. Nhiều loài cỏ dại là kí chủ trung gian của sâu bệnh hại lúa và còn là nơi cư trú của chuột hại.
Theo nghiên cứu của viện lúa gạo quốc tế (IRRI),cỏ dại có thể làm giảm năng suất lúa từ 44-96% tuỳ theo biện pháp canh tác lúa, ngoài ra còn lam giảm chất lượng của lua gạo, hạt lúa bị lem lép, hạt gạo khi xay dễ bị nát.
Vì vậy, chúng tôi điều tra thành phần cỏ dại trong ruộng lúa để có biện pháp phòng trừ thích hợp nhằm đem lại năng suất Lúa cao,phẩm chất tốt cho người sản xuất.
1.2 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:
Việt Nam là nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước là chủ yếu. Tuy nhiên hiện nay có nhiều dịch hại làm ảnh hưởng đến năng suất lúa.Trong đó trở ngại lớn nhất làm giảm năng suất lúa là sự cạnh tranh và lấn át của cỏ dại
Thiệt hại về năng suất do cỏ dại gây ra trên lúa thường cao hơn so với các cây trồng khác. Cỏ dại đã trở thành vấn đề bức xúc cần được giải quyết trong sản xuất nông nghiệp nói chung và nghề trồng lúa nói riêng. Ngoài tác hại cạnh tranh làm giảm năng suất lúa, cỏ dại còn là tác nhân chính làm giảm phẩm chất thóc gạo bởi sự lẫn tạp của hạt cỏ trong sản phẩm.
Do những tác hại nghiêm trọng của cỏ dại trên ruộng lúa nước nên chúng ta cần phải điều tra về đặc điểm và thành phần cỏ dại xuất hiện trên các ruộng lúa đề từ đó đề ra biện pháp phòng trừ thích hợp và đem lại hiệu quả cao
1.3 Tên đề tài: “Điều tra thành phần cỏ dại trên ruộng lúa và biện pháp phòng trừ tại tỉnh Đăk Lăk”.
1.4 Giới hạn của đề tài: Chúng tôi chỉ điều tra thành phần các loài cỏ dại chính trên ruộng lúa nước tại huyện EaSúp - tỉnh Đăk Lăk
1.5 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu:
1.5.1 Ý nghĩa khoa học:
Các kết quả nghiên cứu về lĩnh vực khoa học đã khẳng định rằng cỏ dại là nguyên nhân chính làm giảm năng suất cây trồng, trong đó lúa là cây bị giảm năng suất cao nhất do sự cạnh tranh của cỏ dại gây nên.
Nghiên cứu về khoa học cỏ dại ở nước ta còn rất hạn chế và các biện pháp phòng trừ chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Tìm hiểu kỹ về thành phần các loài cỏ dại xuât hiện trên ruộng lúa, đặc biệt chú ý những loài xuất hiện thường xuyên với mật độ nhiều.
Đề xuất các biện pháp phòng trừ dựa vào tổng kết kinh nghiệm sản xuất và kết quả nghiên cứu
PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHẦN 4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mục tiêu:
- Xác định thành phần cỏ dại hại lúa tại huyện Ea Súp – tỉnh Đăk Lăk.
- Mức độ xuất hiện của các loài tại huyện Ea Súp – T. Đăk Lăk
- Tìm hiểu biện pháp phòng trừ cỏ dại hại lúa.
4.2 Nội dung
4.2.1 Điều tra cỏ dại tại một ô hay một ruộng thí nghiệm.
4.2.1.1 Chọn điểm điều tra
Có thể sử dụng một trong các phương pháp:
- Chọn 5 điểm chéo góc
- Chọn điểm ngẫu nhiên
- phương pháp lấy mẫu cuốn chiếu
4.2.1.2 Dụng cụ điều tra
Bao gồm:
- Khung có kích thước thường là 40 x 40 cm hoặc 50 x 50 cm
- Dao, kéo để lấy mẫu khi cần thiết
- Cân để cân trọng lượng cỏ
- Túi Polyetylen hay giấy bản để đựng mẫu cỏ
- Kẹp đựng mẫu
4.2.1.3 Thời gian điều tra
4.2.1.4 Chỉ tiêu và đánh giá kết quả điều tra
F Chỉ tiêu điều tra:
+ Thành phần loài cỏ dại trên ruộng điều tra.
+ Mức độ xuất hiện các loài, nhóm cỏ dại.
Để đảm bảo điều tra được chính xác và đặc biệt phản ánh đầy đủ thành phần loài cỏ dại, quá trình điều tra cần tiến hành hai bước sau:
* Bước 1: Đánh giá sơ bộ trên đồng ruộng:
* Bước 2: Tiến hành lấy mẫu để xác định trong phòng
Tại điểm điều tra: Thu thập toàn bộ các loại cỏ có mặt
Định lượng mẫu:
- Xác định các loài cỏ có trong mẫu đó
- Xác định mật độ của từng loại cỏ (số cây/điểm điều tra)
- Trọng lượng của từng loài ( gr/điểm điều tra)
Kết quả định lượng :
Công thức
Loài 1
Loài 2
…..
Số lượng
Trọng lượng
Số lượng
Trọng lượng
Thang phân cấp theo mật độ cỏ được dánh giá như sau:
- Nhóm 1: Gồm các loại cỏ tầng tán trên:
Cấp 1: + mật độ < 5 khóm/m2
Cấp 2: ++ mật độ 5 – 10 khóm/m2
Cấp 3: +++ mật độ 11 – 15 khóm/m2
Cấp 4: ++++ mật độ 16 – 30 khóm/m2
Cấp 5: +++++ mật độ > 30 khóm/m2
- Nhóm 2: Gồm các cỏ ở tầng thấp: được phân làm 5 cấp:
Cấp 1: + mật độ < 50 cây/m2
Cấp 2: ++ mật độ 50 – 100 cây /m2
Cấp 3: +++ mật độ 100 – 200 cây /m2
Cấp 4: ++++ mật độ 200 – 500 cây /m2
Cấp 5: +++++ mật độ > 500 cây /m2
- Nhóm 3: Gồm các loài cỏ lá rộng bò lan trên mặt đất: đối với trọng lượng sinh khối cỏ chia lam 5 cấp:
Cấp 1: + mật độ < 50 g/m2
Cấp 2: ++ mật độ 50 – 200 g /m2
Cấp 3: +++ mật độ 200 – 500 g /m2
Cấp 4: ++++ mật độ 500 – 1000 g /m2
Cấp 5: +++++ mật độ >1000 g/m2
Xây dựng thành phần loài cỏ dại:
Thành phần loài cỏ dại trên ruongj điều tra (thí nghiệm)
STT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
Họ thực vât
Mức độ phổ biến
Phân nhóm cỏ:
4.2.3 Điều tra cỏ dại trên những vùng hay hệ sinh thái khác nhau :
4.2.3.1 chọn khu vực điều tra:
4.2.3.2 Thời gian điều tra
4.2.3.3 Phương pháp điều tra: Gồm 2 bước:
* Điều tra sơ bộ:
- Địa phương điều tra
- Khu vực điều tra
- Ngày điều tra
- Giai đoạn sinh trưởng
* Điều tra chi tiết
- Diện tích lấy mẫu
- Số điểm lấy mẫu
* Đánh giá kết quả :Việc đánh giá cần theo dõi 2 chỉ tiêu:
- Mức độ phổ biến của từng loại cỏ dại: Được đánh giá bằng tần suất xuất hiện của loài đó tại các ruộng điều tra trên cùng một hệ sinh thái.
Số ruộng có mặt loại cỏ đó
Tần suất xuất hiện (%) =------------------------------------
Tổng số ruộng điều tra
Sau đó xác định mức độ phổ biến của từng loại theo thang 4 cấp:
Cấp 1: + Tần suất xuất hiện < 10%
Cấp 2: ++ Tần suất xuất hiện 10 – 30%
Cấp 3: +++ Tần suất xuất hiện 30 – 50%
Cấp 4: ++++ Tần suất xuất hiện > 50%
- Xác định mật độ của loài (hay diện tích che phủ) và trọng lượng sinh khối của loài đó:
Tổng số cây (TL) của all các điểm ĐT
Mật độ (TL. SK) của 1 loài = ------------------------------------------------------
DT của các điểm ma loài đó xhiện
PHẦN 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com