Phần Không Tên 4
41. Nêu vai trò và vị trí của hộp giảm tốc trong hệ thống dẫn động?
Trả lời:
- Hgt dùng để truyền momne xoắn và giảm tốc độ.
- Vị trí: trung gian giữa động cơ và trục công tác.
42. Cơ sở xác định hệ số chiều rộng bánh răng khi thiết kế bộ truyền bánh răng?
Trả lời:
- Để xác định hệ số chiều rộng răng Ψba là dựa vào vị trí của bánh răng
đối với các ổ trong hộp giảm tốc (bảng 6.6), tải trọng cần truyền, sơ đồ
bố trí (công xôn,đối xứng,bất đối xứng),độ cứng vững của trục và ổ , độ
rắn mặt răng cấp chính xác chế tạo bánh răng. Khi tăng Ψba sẽ làm giảm
được kích thước hoặc khối lượng của bộ truyền, nhưng lại đòi hỏi nâng
cao độ cứng và độ chính xác chế tạo ,nếu không sẽ làm tăng thêm sự
phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng và như vậy ảnh
hưởng có lợi của việc tăng chiều rộng vành răng không bù được ảnh
hưởng có hại do việc tăng thêm sự phân bố không đều tải trọng gây ra.
43. Nêu các biện pháp xử lý khi kiểm tra sức bền tiếp xúc của bánh răng không
thỏa mãn?
Trả lời:
- Khi sức bền tiếp xúc không thỏa mãn, nếu chênh lệch nhiều có thể chọn
lại vật liệu hoặc thay đổi khoảng cách trục và kiểm nghiệm lại.Tuy nhiên
nếu б H > [ б H] khoảng 4 % thì có thể giữ nguyên các kết quả tính toán
và chỉ cần tính lại chiều rộng vành răng bw.
bw = Ψba.aw.( б H / [ б H])2
44. Nêu cơ sở chọn góc nghiêng của bánh răng nghiêng?
- Bánh răng nghiêng giúp làm việc êm hơn, truyền lực tốt hơn (do nhiều
răng cùng ăn khớp, khi răng này ăn khớp chưa hết thì răng tiếp theo đã
vào ăn khớp) ưu điểm này tỷ lệ thuận với độ lớn của góc nghiêng răng,
tuy nhiên khi góc nghiêng nhỏ hơn 8 độ thfi không tận dụng được hết ưu
điểm của br nghiêng, khi góc nghiêng lướn hơn 20 độ thì lực dọc trục lớn
do vậy vơi hgt phân đôi hoặc br chữ V thì lực dọc trục hướng vào nhau
nên góc nghiêng 30-40 độ. Br nghiêng nằm 8-20 độ.
45. Trường hợp nào phải chọn xích nhiều dãy? số dãy xích tối đa là bao nhiêu?
giải thích? tại sao thường chọn số mắt xích chẵn?
Trả lời:
- Trong trường hợp tính ra bước xích lớn hơn bước xích lớn nhất cho phép
(P>Pmax) hoặc muốn có bước xích nhỏ hơn, có thể dùng xích nhiều dãy.
- Số dãy xích tối đa là 4.
- Số amwts xích chẵn để đảm bảo răng trên đĩa xích mòn đều 2 bên, đảm
bảo tuổi thọ.
46. Trình bày trình tự ý nghĩa và nội dung của các bước tính thiết kế trục theo
sức bền mỏi?
Trả lời:
- Chọn vật liệu.
- Tính thiết kế trục.
Xác định tải trọng của các bộ truyền tác dụng lên trục.
Tính sơ bộ đường kính trục.
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt.
Xác định đường kính và chiều dài trục.
- Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi: trong quá trình tính toán đường
kính trục ở trên , chúng ta chưa xét đến một số yếu tố ảnh hưởng đến độ
bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu kỳ ứng suất, sự tập trung
ứng suất, yếu tố kích thước , chất lượng bề mặt v.v... vì vậy sau khi xác
định kết cấu trục , cần tiến hành kiểm nghiệm theo độ bền mỏi.
Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh: đề phòng khả năng biến dạng dẻo
quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (chẳng hạn khi mở máy) cần
tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
- Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng(nếu cần).
- Tính độ cứng uốn: khi độ võng f quá lớn sẽ làm cho các bánh răng ăn
khớp bị nghiêng, làm tăng sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng, còn khi góc xoay quá lớn sẽ làm kẹt các con lăn trong các ổ.
- Tính độ cứng xoắn : có ý nghĩa quan trọng đối với các cơ cấu phân độ,
máy phay răng, vì chuyển vị góc làm giảm độ chính xác chế tạo;đối với
trục liền bánh răng và trục then hoa chuyển vị góc làm tăng sự phân bố
không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
47. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của trục, các biện pháp nâng cao
sức bền mỏi?
Trả lời:
- Trục thường xuyên làm việc quá tải, thiết kế đánh giá không đúng tải
trọng tác dụng.
- Tập trung ứng suất do kết cấu gây nên (góc lượng, rãnh then, lỗ...) chat
lượng chế tạo xấu (gia công, nhiệt luyện kém...)
- Sử dụng không đúng kỹ thuật (ổ trục điều chỉnh không đúng, khe hở cần
thiết quá nhỏ...)
- Bp nâng cao sức bền mỏi: chọn vật liệu tốt, gia công đạt độ bóng cao,
nhiệt luyện đạt yêu cầu kỹ thuât, tăng đường kính trục, sử dụng then hao
thay then bằng. điều chỉnh khe hở bù trừ nhiệt cho ổ. Kết cấu hợp lý
tránh tập trugn ứng suất.
48. Tại sao các rãnh then trên trục được bố trí cùng một đường sinh , nêu dùng
đến 2 3 then trên cùng một tiết diện thì trục đó được bố trí như thế nào?
Trả lời:
- Các rãnh then trên trục được bố trí cùng một đường sinh nhằm tạo điệu
kiện gia công thuận lợi : có thể gia công cả 2 rãnh then trên cùng một lần
chạy dao, không phải gá đặt lại , không phải thay dao nếu then cùng loại.
Nếu phải dùng nhiều then trên cùng một tiết diện, ta phải bố trí đều trên
đường tròn tiết diện. Ví dụ , khi sử dụng 2 then đặt cách nhau 180o thì
khi đó mỗi then có thể tiếp nhận 0.75T.
49. Ổ lăn trong hộp đã được tính chọn theo chỉ tiêu nào? Tại sao? Nêu các biện
pháp xử lý kiểm nghiệm ổ mà không đủ khả năng tải động?
Trả lời:
- Ổ lăn trong hộp được tính chọn theo khả năng tải động và kiểm nghiệm
lại khả năng tải tĩnh.
- \Chỉ tiêu:
Tải tĩnh: ổ làm việc vận tốc nhỏ (hoặc đứng yên) để tránh biến dạng dư
bề mặt.
Tải động: ổ làm việc với vận tốc cao, tránh tróc vì mỏi
- Bp xử lý kiểm nghiệm ổ mà không đủ khả năng tải động:
Chọn lại loại, kiểu và kích thước ổ: Tăng cỡ ổ , chẳng hạn từ cỡ nhẹ tăng
lên cỡ trung hoặc trung rộng (cùng đường kính trong d, nhưng tăng
đường kính ngoài D và bề rộng. Dùng loại ổ khác có tính năng tương
đương nhưng có khả năng tải lớn hơn, vd : thay ổ bi đũa , ổ bi đỡ-chặn
bằng ổ đũa côn...
Dùng 2 ổ cùng lúc. Cần chú ý : do khe hở hướng tâm khác nhau, một ổ
có thể bị quá tải , ổ kia thiếu tải. Do đó phải chọn ổ có cấp chính xác cao
hơn, khi đó khả năng tải động của 2 ổ có thể đạt tới 1,8 lần so với 1 ổ.
Tăng số dãy con lăn đối với ổ đỡ chặn. Dùng ổ 2 dãy có thể làm tăng khả
năng tải động so với ổ một dãy.
Giảm trị số của Cd bằng cách giảm thời gian sử dụng ổ, chẳng hạn có thể
lấy thời gian sử dụng ổ bằng một nửa thời hạn làm việc của hộp hoặc chỉ
cho ổ làm việc cho đến khi đại tu hoặc trung tu,khi đó sẽ thay ổ.
50. Tính công nghệ trong bản vẽ?
Trả lời:
- Tại sao khi ghép 2 vỏ hộp người ta thường nắp bulong ngược lên.?( để
khi lắp đặt hay tháo sẽ dễ dàng thảo mái hơn đối với ng công nhân...)
- Khi làm chốt định vị ta lên chọn vị trí đặt chốt ntn ?( đảm bảo khoảng
cách các chốt là xa nhất khi đó định vị là tốt nhất)
- Khi chọn ổ lăn. tai sao chọn ổ bi (khi lực dọc trục không có),tại sao chon
ổ đỡ chặn (khi có lực dọc trục nhỏ).
- Thể hiện ở khả năng "dễ" gia công,kiểm tra (hay đo lường) để đảm bảo
yêu cầu kĩ thuật và kinh tế.
51. Quan hệ giữa giá trị momen xoắn trên các trục của HGT. Momen xoắn ảnh
hưởng thế nào lên kích thước các bộ truyền, kích thước hộp giảm tốc và các
yếu tố khác?
Trả lời:
- Momen xoắn trên một trục tỷ lệ nghịch với tốc độ quay của trục đó.Trục
quay càng chậm thì momen xoắn càng lớn. Do đây là hộp giảm tốc nên
trục sau có tốc độ thấp hơn n lần so với trục trước (với n là tỷ số truyền
của 2 trục) , do vậy các trục về sau của hộp giảm tốc sẽ chịu momen xoắn
lớn hơn trục trước.
- Bộ truyền răng : momen xoắn lớn sẽ làm tăng khoảng cách trục làm tăng
kích thước của bộ truyền và đỏi hỏi sử dụng vật liệu tốt , dẫn đến tăng giá
thành.
- Trục : momen xoắn lớn sẽ tăng đường kính trục, dẫn đến tăng kích thước
ổ và gối đỡ.
52. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của HGT được yêu cầu thiết kế.So sánh
bộ truyền đai thang ,đai dẹt , bộ truyền đai và bộ truyền xích?
Trả lời:
- Khai triển: HGT đơn giản nhưng bánh răng bố trí không dối xứng nên tải
trọng phân bố khoogn đều trên răng do đó bánh răng cần nhiệt luyện độ
độ rắn cao chịu tải trọng thay đỏi nhưng khả năng chyaj mòn rất kém
- Phân đôi: công suất được phân đôi ở cấp nhanh (chậm) bánh răng đối
xứng nên tải trọng phân bố đều trên răng , các ổ. Tại các tiết diện nguy
hiểm của trục trung gian chỉ chịu 1 nửa công suất truyền. Nhẹ hơn hgt
khai triển 20%. Nhưng chiều rộng tang và độ phức tạp số lượng chi tiết
cũng như gia công tăng.
- Đồng trục: đường tâm trục vòa và ra trugnf nhau nên giảm bớt được
chiều dài hgt và nhiều khi giúp bố trí kết cấu gọn hơn. Tuy nhiên hgt
đồng trục có nhược điểm là khả năng tải của cấp nhanh không dùng hết
vì vì tác dụng vào cấp chậm lớn hơn nhiều so vơi stair tác dụng vào cấp
nhanh. Phải bố trí các ổ của các trục đồng tâm bên trong hgt làm phức
tpaj kết cấu gối đỡ gây khó khan bôi trơn. Khoảng các gói đỡ của trục
trung gian lớn, làm trục phải tăng đường kính để đảm bền, cứng.
- Côn trụ và côn: truyền momen và chuyển động quay giữa các trục giao
nhau. Nhược điểm của loại hộp này là giá chế tạo đắt, chế tọa khó khan
và khối lượng, kích thước lớn
- Trục vít: truyền momen và chuyển động giữa các trục chéo nhau. Kích
thước nhỏ gọn, tỷ só truyền lớn và làm việc êm. Tuy nhiên nó có 1 số
nhược điểm sau: Hiệu suất thấp, nguy hiểm về dính, mòn răng khi làm
việc lâu dài, dùng kim lạo màu hiếm và đắt tiền.
53. Nhược điểm của bánh răng liền trụ? Các phương pháp cố định chi tiết lên
trục.
Trả lời:
- Br liền trục pahir chế tạo br và trục cùng 1 vật liệu trong khi yêu cầu đặc
tính của trục và br khác nhau, khi thay br hay thay trục thì phải thay cả 2
gây tốn kém.
- Các phương pháp cố định trục:
Theo phương tiếp tuyến: dùng mối ghép then, then hoa và ghép dôi.
Theo phương dọc trục: vai trục, gờ trục, bạc chặn, mặt côn, bu lông và
vòng đệm hãm, vòng hãm lò xo, ghép dôi, then vát.
54. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các loại ổ lăn? Khi nào
dùng ổ tùy động?
Trả lời:
- Ổ bi đỡ một dãy chịu được lực hướng tâm , đồng thời chịu được lực dọc
trục không lớn , cho phép ổ nghiêng dưới ¼ độ, làm việc với số vòng
quay cao, giá thành ổ thấp nhất.
- Ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy : chủ yếu để chịu lực hướng tâm nhueng co thể
chịu được lực dọc trục nhỏ. Ưu điểm nổi bật của nó là cho phép trục
nghiêng dưới 2 độ so với vòng ổ, thích hợp để đỡ các trục dài các lỗ lắp
ổkhó đảm bảo độ đồng tâm. Trường hợp cần chịu tải trọng lớn hơn và tải
trọng va đập , có thể thay ổ bi đỡ lòng cầu 2 dẫy bằng ổ bi đũa đỡ lòng
cầu 2 dãy, tuy nhiên giá thành đắt hơn.
- Ổ đũa trụ ngắn đỡ thường được dùng để tiếp nhận lực hướng tâm. Không
cho phép trục lệch nhưng khả năng tải và độ cứng lớn hơn ổ bi đỡ một
dãyvà thuận lợi trong lắp ghép ( các vòng ổ có thể tháo rời theo phương
dọc trục). Ổ đũa trụ ngắn đỡ chịu lực hướng tâm là chủ yếu nhưng có thể
tiếp nhận lực dọc trục 1 phía khá nhỏ hoặc lực dọc trục 2 phía khá nhỏ.
- Ổ bi đỡ - chặn : có thể tiếp nhận đồng thời lực hướng tâm và lực dọc trục
một phía , khi bố trí 2 ổ đối nhau có thể hạn chế di động dọc trục về cả
hai phía. So với ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn chịu được tải trọng lớn hơn, độ
cứng cao hơn, thuận tiện hơn khi tháo lắp, giá thành hạ hơn nhưng khả
năng quay nhanh kém hơn.
- Ổ bi chặn chỉ chịu lực dọc trục , làm việc với vận tốc thấp và trung bình,
không cho phép các vòng ổ bị lệch.
- Ổ tùy động: dùng trong hgt phân đôi, đẻ đỡ các trục quay nhanh hơn cho
phép trục di chuyển dọc trục để bù lại sai số về góc nghiêng của răng.
Đảm bảo cho 2 cặp br vào ăn khớp. hgt trục vít ngời ta bố trí 1 đầu 2 ổ
đũa côn và 1 đầu là ổ tùy động cho phép trục di chuyển trong trương
fhowpj dãn nở vì nhiệt.
55. Lực của khớp nối tác dụng lên trục : bản chất ,cách xác định trị số, phương
chiều.
Trả lời:
- Do tồn tại sự không đồng tâm của các trục được nối, tải trọng phụ sẽ xuất
hiện
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com