Ki Thuat Ban Phim
phím ấn : có tác dụng như 1 cảm biến lực và được dùng để chuyển lực ấn thành 1 đại lượng điện. Đại lượng điện này sẽ được xử lý tiếp để trở thành tín hiệu để truyền tới máy tính.
có 3 loại phím bấm
- phím cảm biến điện trở
- phím cảm biến điện dung
- phím cảm biến điện từ
bàn phím thông dụng hiện nay là mf101, mf102, phím điện dung
Mỗi phím bấm trên bàn phím tương ứng với 1 công tắc đấu chập giữa 1 chân cột và 1 chân hàng. như vậy, mỗi phím có 1 địa chỉ hàng và 1 địa chỉ cột duy nhất. người ta lập trình ra các phím này để tạo ra các mã nhị phân 11 bit khi phím được nhấn.trong dữ liệu 11 bit có 8 bit mang thông tin nhị phân ( mã quét bàn phím ) và 3 bit mang thông tin điều khiển.8 bit mang thông tin mã nhị phân đó được quy ước theo tiêu chuẩn quốc tế để thống nhất cho các nhà sx bàn phím.
mã quét bàn phím được nạp vào bộ nhớ đệm trên RAM sau đó HDH sẽ dịch các mã nhị phân thành kí tự trên bảng mã ASCII
vd : khi bấm phím A >> bàn phím gửi mã nhị phân cho bộ nhớ đệm, sau đó hdh sẽ đổi sang mã ASC2 và hiển thị ký tự trên màn hinh.
Sửa Chữa hư hỏng bàn phím :
Máy không nhận bàn phím .hoặc có các thông báo lỗi bp khi khởi động máy.
- dùng đồng hồ vạn năng để thang x1 đo các sợi dây trong các mối hàn trên bàn phím đến các chân nối.ta đo từ 1 mối hàn đến tất cả các chân sao cho có 1 chân thông mạch.
Bàn phím bị chập phím :
v Biểu hiện : Máy có tiếng bíp liên tục không dứt .
v Kiểm tra :
+ Kiểm tra các phím xem có phím nào đó bị kẹt, bấm xuống nhưng không tự nẩy lên được không ?
+ Bảo dưỡng bàn phím bằng cách dùng khí nén thổi mạnh vào các khe của bàn phím để cho bụi bẩn bật ra
+ Trường hợp các phím hay bị kẹt do bụi bẩn ta có thể tháo bàn phím ra, tách phần mạch điện ra khỏi các phím bấm, có thể dùng nước xà phòng rửa sạch các phím bấm sau đó phơi kho rồi lắp lại
++ Chú ý : Tránh không để nước giây vào phần mạch điện .
v Nguyên nhân :
v Biểu hiện trên là do hỏng IC giao tiếp với bàn phím trên Mainboard
v Khắc phục :
+ Dùng đồng hồ vạn năng để dò từ chân cắm PS/2 của bàn
phím trên Mainboard xem thông mạch với IC nào gần đó => IC thông mạch với đầu cắm PS2 là IC giao tiếp bàn phím .
v IC giao tiếp nằm gần khu vực các cổng giao tiếp
+ Sử dụng mỏ hàn khò để thay IC
................
v Phím ký tự: Dùng để nhập các ký tự được ký hiệu trên phím.
v Phím dấu: Dùng để nhập các dấu được ký hiệu trên phím, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift).
v Phím số: Dùng để nhập các ký tự số, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift)
F1 : Bật menu Help.
Shift + F1 : Biến con trỏ thành mũi tên hình dấu hỏi để bật Help chi tiết.
F2 : Di chuyển văn bản hay đồ hoạ.
Shift + F2 : Copy văn bản (=Ctrl + C).
Ctrl + F2 : Bật Print Preview (trong menu File).
Alt+Shift+F2 : Save văn bản (trong menu File hoỉc bằng Ctrl+S).
Ctrl+Alt+F2 : Lệnh Open (trong menu File hoặc bằng Ctrl+O).
F3 : Chèn chữ tắt được tạo trong AUTOTEXT.
Shift+F3 : Đổi chữ thường thành chữ in HOA.
Alt+F3 : Tạo từ viết tắt trong Autotext.
F4 : Lặp lại thao tác cuối cùng gần nhất.
Ctrl+F4 : Đóng văn bản đang mở.
Alt+F4 : Đóng MS Word (áp dụng cho cả các ứng dơng khác).
F5 : Lệnh GoTo/Find/Replace (trong menu Edit).
Ctrl+F5 : Thu nhỏ lại kích thước vùng văn bản mặc định bị thu nhỏ.
Alt+F5 : Thu nhỏ lại kích thước vùng làm việc mặc định chương trình.
Ctrl+F6 : Chuyển sang văn bản kế tiếp (trong trường hợp mở nhiều văn bản).
Ctrl+Shift+F6 : Chuyển sang văn bản trước đó.
F7 : Lệnh Spelling_kiểm lỗi (trong menu Tool).
Shift+F7 : Lệnh Thesaurus_từ điển đồng nghĩa (trong menu Tool/Language).
Ctrl+Shift+F7 : Cập nhật thông tin nối kết trong một văn bản nguồn Word.
F8 : Mở rộng vùng đã chọn (đã bôi đen).
Alt+F8 : Chạy một macro.
F9 : Cập nhật trường đang chọn.
Shift+F9 : Chuyển đổi qua lại giữa việc xem mã trường và xem kết quả trường.
F10 : Bật thanh menu bằng bàn phím.
Shift+F10 : Giống như chức năng nĩt chuột phải.
Ctrl+F10 : Phục hồi cửa sổ văn bản bị thu nhỏ (ngược với lệnh Ctrl+F5).
Ctrl+Shift+F10 : Phục hồi lại cửa sổ chương trình bị thu nhỏ (ngược Alt+F5).
F11 : Đi tới trường kế tiếp (nếu trong văn bản có nhiều trường).
Shift+F11 : Đi tới trường trước đó.
Alt+F11 : Bật mã Visual Basic (xem mã nguồn của macro).
F12 : Lệnh Save As (trong menu File).
Shift+F12 : Lệnh Save.
Ctrl+F12 : Lệnh Open.
Ctrl+Shift+F12 : Lệnh Print (trong menu File).
v Num Lock: Bật hay tắt các phím số, đèn Num Lock sẽ bật hoặc tắt theo trạng thái của phím này. Khi tắt thì các phím sẽ có tác dụng được ký hiệu bên dưới.
v Các phím số và phép tính thông dụng có chức năng giống như máy tính cầm tay. Lưu ý dấu chia là phím /, dấu nhân là phím * và dấu bằng (kết quả) là phím Enter.
Các phím đặc biệt
v Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) một hoạt động đang thực hiện, thoát ra khỏi một ứng dụng nào đó đang hoạt động.
v Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải một khoảng rộng, chuyển sang một cột hoặc Tab khác.
v Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA (đèn Caps lock sẽ bật hoặc tắt tương ứng theo chế độ)
v Enter: Phím dùng để ra lệnh thực hiện một lệnh hoặc chạy một chương trình đang được chọn.
v Space Bar: Phím tạo khoảng cách giữa các ký tự, trong một số trường hợp phím này còn được dùng để đánh dấu vào các ô chọn. Lưu ý mỗi khoảng cách cũng được xem là một ký tự, gọi là ký tự trắng hay trống.
v Backspace: Lui dấu nháy về phía trái một ký tự và xóa ký tự tại vị trí đó nếu có.
Các phím Shift, Alt (Alternate), Ctrl (Control) là phím tổ hợp chỉ có tác dụng khi nhấn kèm với các phím khác, mỗi chương trình sẽ có qui định riêng cho các phím này.
v Đối với phím Shift khi nhấn và giữ phím này sau đó nhấn thêm phím ký tự để gõ chữ IN HOA mà không cần bật Caps lock, hoặc dùng để gõ các ký tự bên trên đối với phím có 2 ký tự.
v Phím Windows: Mở menu Start của Windows và được dùng kèm với các phím khác để thực hiện một chức năng nào đó.
v Phím Menu: Có tác dụng giống như nút phải chuột.
Các phím điều khiển hiển thị màn hình
v Print Screen(Sys Rq) : Chụp ảnh màn hình đang hiển thị và lưu vào bộ nhớ đệm Clipboard, sau đó, có thể dán (Paste) hình ảnh này vào bất cứ ứng dụng nào hỗ trợ hình ảnh, hay các trình xử lý đồ họa (Paint, Photoshop,...). Ở các chương trình xử lý đồ họa, chọn New trong trình đơn File và dùng lệnh Paste trong trình đơn Edit (hay dùng tổ hợp phím Ctrl+V) để dán hình ảnh vừa chụp vào ô trắng để xử lý nó như một ảnh thông thường.
v Scroll Lock: Bật/tắt chức năng cuộn văn bản hay ngưng hoạt động của một chương trình. Tuy nhiên, nhiều ứng dụng hiện nay không còn tuân lệnh phím này nữa. Nó bị coi là "tàn dư" của các bàn phím IBM PC cũ. Đèn Scroll Lock hiển thị trạng thái bật/tắt của nút.
v Pause (Break) : Có chức năng tạm dừng một hoạt động đang thực hiện, một ứng dụng nào đó đang hoạt động.
các phím điều khiển trạng thái hiển thị :
v Insert (Ins) : Bật/tắt chế độ viết đè (Overwrite) trong các trình xử lý văn bản.
v Delete (Del) : Xóa đối tượng đang được chọn, xóa ký tự nằm bên phải dấu nháy trong các chương trình xử lý văn bản.
v Home: Di chuyển dấu nháy về đầu dòng trong các chương trình xử lý văn bản.
v End: Di chuyển dấu nháy về cuối dòng trong các chương trình xử lý văn bản.
v Page Up (Pg Up): Di chuyển màn hình lên một trang trước nếu có nhiều trang trong cửa sổ chương trình.
v Page Down (Pg Dn): Di chuyển màn hình xuống một trang sau nếu có nhiều trang trong cửa sổ chương trình.
Chức năng phím Alt
v Alt (hoặc F10) : Chọn mục đầu tiên trên thanh Menu.
v Alt + phím mũi tên lên (hoặc xuống) : Chọn mục đầu tiên trên thanh Menu, mở Menu của mục đó và đánh dấu mục đầu tiên.
Alt + chữ cái có gạch chân : Mở mục tương ứng với chữ cái đó trên thanh Menu. Ký tự có gạch chân : Mở Menu con của Menu hiện hành.
Alt + Enter : Hiển thị hộp thoại Properties.
Alt + F4 : Đóng chương trình đang hoạt động.
Ctrl + F4 : Đóng cửa sổ tài liệu đang soạn thảo (trong một ứng dụng).
Ctrl + F6 : Mở cửa sổ tài liệu bên cạnh khi bạn có hai hay nhiều file mở cùng lúc.
v Alt + SpaceBar : Mở Menu điều khiển (Control Menu ở góc trái trên cửa sổ) của chương trình hoặc cửa sổ hiện hành.
Alt + - : Mở Menu điều khiển của chương trình hoặc cửa sổ hiện hành.
Alt + Tab : Chuyển đổi giữa các chương trình đang chạy trong Windows.
Alt + Shift + Tab : Chuyển đổi (theo chiều ngược lại) giữa các chương trình đang chạy.
Alt + ESC : Chuyển đổi giữa các chương trình và folder đang mở.
Alt + Shift + ESC : Chuyển đổi (theo chiều ngược lại) giữa các chương trình và folder đang mở.
Các chức năng phím Ctrl
Ctrl + Alt + Del: Hiện hộp thoại Close Program dùng để đóng một chương trình đang bị treo.
Ctrl + C : Chép mục đang đánh dấu vào Clipboard.
Ctrl + X : Cắt mục đang đánh dấu vào Clipboard.
Ctrl + V : Dán một mục từ Clipboard đến vị trí hiện tại.
Ctrl + Z : Khôi phục lại một thao tác vừa thực hiện.
Các phím tổ hợp
Windowv Windows: Mở Menu Start
v Windows + Tab: Chuyển đổi các Tab chương trình trên thanh Taskbar.
v Alt + Tab: Chuyển đổi các cửa sổ của chương trình đang được mở.
v Winndows + Pause/Break: Mở bảng System Properties.
v Windows + E: Mở chương trình Windows Explorer.
v Windows + D: Thu nhỏ/phục hồi các cửa sổ.
s1 : Mở Menu START.
Windows2 : Hiển thị Menu ngữ cảnh (Menu khi bấm phím phải chuột) của một mục được chọn.
Windows1 + Tab : Chuyển đổi giữa các cửa sổ đang mỡ trên Taskbar.
Windows1 + Pause : Mở hộp thoại System Properties.
Windows1 + E : Mở Explorer.
Windows1 + M : Thu nhỏ các cửa sổ đang mở.
Windows1 + Shift + M : Khôi phục các cửa sổ đã được thu nhỏ.
Windows1 + R : Mở hộp thoại Run.
Ctrl + Windows1 + F : Mở hộp thoại "Find: Computer".
v Windows + M: Thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang mở.
v Shift + Windows + M: Phục hồi việc thu nhỏ các cửa sổ đang mở.
v Windows + R: Mở hộp thoại Run.
v Windows + F: Mở chức năng tìm kiếm Search của Windows Explorer.
v Shift + F10: Hiển thị Menu ngữ cảnh của mục được chọn (tương tự khi nhấn nút phải chuột).
v Alt + Enter: Hiển thị hộp thoại Properties của mục được chọn.
v Ctrl + Esc: Mở menu Start (tương tự như phím Windows)
v Ctrl + Alt + Del: Mở bảng Task Manager.
v Ctrl + A: Chọn tất cả các đối tượng, tập tin và thư mục.
v Ctrl + C: Sao chép (Copy) các đối tượng, tập tin, thư mục và ghi nhớ vào bộ nhớ đệm (Clipboard).
v Ctrl + X: Cắt (Cut) các tập tin, thư mục và ghi nhớ vào bộ nhớ đệm (Clipboard).
v Ctrl + V: Dán (Paste) các tập tin, thư mục đã ghi nhớ từ bộ nhớ đệm (Clipboard) vào nơi đang chọn.
v Ctrl + Z: Phục hồi lại (Undo) lệnh, thao tác mới vừa thực hiện.
v Del (Delete): Xóa tập tin hoặc thư mục đang được chọn và đưa vào thùng rác (Recycle Bin) để sau này có thể phục hồi lại được.
v Shift + Del (Delete): Xóa tập tin hoặc thư mục đang được chọn nhưng không đưa vào thùng rác (Recycle Bin), sẽ không phục hồi lại được.
v Alt + F4: Đóng chương trình đang hoạt động.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com