nguyên tắc QLNN về KT
4 nt: tập chung dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định và kết hợp QLNN về KT với quản lý SXKD, tăng cường pháp chế XHCN trong QLNN về KT.
Tập chung dân chủ:
• Biểu hiện của tập trung:
ü Thông qua hệ thống kế hoạch
ü Thông qua hệ thống pháp luật và chính sách quản lý kinh tế
ü Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp
• Biểu hiện của dân chủ:
ü Mở rộng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, phân biệt rõ chức năng QLKT của Nhà nước và chức năng quản lý kinh doanh của các DN.
ü Hạch toán kinh tế
ü Chấp nhận KTTT, cạnh tranh và mở cửa
ü Giáo dục bồi dưỡng trình độ kiến thức cho quần chúng
• Tập trung dân chủ xuất phát từ lý do: Hoạt động kinh tế là của công dân, nên công dân có quyền (dân chủ); nhưng đồng thời hoạt động kinh tế của công dân ít nhiều có ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng nên nhà nước cần can thiệp (tập trung)
• Nội dung của nguyên tắc: Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế. Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải được thực hiện trong khuôn khổ tập trung.
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ:
• Quản lý theo ngành: Là việc quản lý về mặt kỹ thuật, về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở trung ương đối với tất cả các đơn vị SXKD thuộc ngành trong phạm vi cả nước.
• Mục đích quản lý theo ngành:
- Đảm bảo tính thống nhất của các chủ trương, chính sách vĩ mô của nhà nước;
- Quy hoạch phát triển ngành tuân thủ theo các quy phạm chung;
- Thực hiện cung cứng các dịch vụ hành chính công, hàng hóa công cộng thuộc lĩnh vực đảm trách của ngành.
• Quản lý theo lãnh thổ: Các đơn vị thuộc ngành kinh tế- kỹ thuật đều nằm trên một địa bàn nhất định. Các đơn vị đó phải chịu sự quản lý lãnh thổ của chính quyền địa phương trong một số mặt theo chế độ quy định.
• Mục đích quản lý theo lãnh thổ:
- Thực thi quyền lực nhà nước trên lãnh thổ
- Tổ chức, điều chỉnh, phối hợp các hoạt động, các quan hệ trong ngoài theo luật pháp
- Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng cho mục tiêu phát triển được phê duyệt
Nguyên tắc phân định và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý SXKD:
ND
QLNN về KT
QLSXKD
Chủ thể QL
CQNN
Doanh nhân
Phạm vi QL
Toàn bộ nền kt
Doanh nghiệp
Mục tiêu QL
Phát triển kt đất nước
Lợi ích riêng
PP QL
PP GD, TP; kích thích, cưỡng chế
PP kt; GD, TP
Công cụ QL
Đường lối, chiến lược, CS...
CLKD, dự án đầu tư...
Tăng cường pháp chế XHCN trong QLNN về kinh tế:
• Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động QLNN phải dựa trên cơ sở pháp luật; không cho phép các cơ quan nhà nước thực hiện việc quản lý nhà nước một cách chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật, làm đúng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của nhà nước.
• Để thực hiện nguyên tắc này cần 3 điều kiện:
– Xây dựng và hoàn chỉnh pháp luật
– Giáo dục pháp luật cho toàn dân
– Xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật
Tại sao cần phải phân biệt QLNN về kt và quản trị kinh doanh (kẻ bảng)
Lí do: XD chức năng nhiệm vụ của NN và doanh nhân để tránh chồng chéo. NN thực hiện 4 cn. DN: lập kế hoạch, tổ chức thực thi chiến lược, lãnh đạo kiểm tra, lợi nhuận.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com