Quy luật logic
. MQH giữa các quy luật logic trong tư duy logic
* các quy luật logic
a. Quy luật đồng nhất
- Sinh vật muốn tồn tại trong vận động song trg những tgian nhất định, trong MQH nhất định, trg hệ quy chiếu nhất định thì SV đc xem là ổn định, nó là cơ sở khách quan tạo nên tính ổn định của kn trg tư duy và cũng là cơ sở khách quan hình thành nên cơ sở đồng nhất của tư duy.
KH: Aó A’, A =A hoặc A: A
=> A đồng nhất với A’
- Quy luật đc phát biểu: mỗi tư tg (kn, phán đoán) về đối tượng phải rõ ràng và giữ nguyên nghĩa trg suốt quá trình tư duy và rút ra KL.
- Để đảm bảo quy luật đồng nhất phát huy có hiệu quả, chúng ta cần chú ý những phương diện sau đây:
+ giữ vững kn trg suốt quá trình suy luận
+ khi vật và hiện tượng đã chuyển sang 1 gđ mới, 1 quan hệ mới thì phải chuyển hướng tư duy cho phù hợp.
+ Tránh đồng nhất cái k thể đồng nhất
VD: vận động là vĩnh cửu : đặc tính phổ biến của sự vật htg
Đi làm là vân động : hành động cụ thể của con ng
=è đi làm là vĩnh cửu
Vậy, khi nhắc lại tư tưởng, ý nghĩ của mình hay của ng khác thì tư tưởng, ý nghĩ đó phải giống với tư tưởng và ý nghĩ ban đầu. Tránh tình trạng xuyên tạc tư tg, diễn đạt sai hay thêm bớt ý.
- Ý nghĩa của quy luật đồng nhất: chu diên, không chu diên
+ đảm bảo cho tư duy chính xác, rõ ràng, mạch lạc
+ phạm vi quy luật đồng nhất: tư duy sẽ rơi và tình trạng tự mâu thuẫn, lờ mờ, lưỡng nghĩa,…
+ vi phạm qluật đồng nhất sẽ sa vào sai lầm hoặc bế tắc trong qtrình tư duy.
b. Quy luật cấm mâu thuẫn (phi mâu thuẫn)
- với cùng 1 đối tượng xem xét trong cùng 1 MQH tại cùng 1 thời điểm thì có thể có 2 tư tưởng đối lập nhau mà cả 2 đều đúng.
KH:
=> k thể có 2 tư tưởng trai ngc nhau a và –a lại đều là những tư tg đúng đc.
- yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn: chặt chẽ, rõ rệt, vô vi
+ khi phản ánh về 1 đối tượng xđịnh, k đc đồng thời vừa kđ vừa pđ điều đó.
+ khi phản ánh về 1 đối tượng xđịnh, k đc kđ cho đtg 1 điều gì đó rồi lại phủ định hệ quả tất yếu rút ra từ điều kđ ấy.
VD: 1 ng nói: “ tôi k biết rõ về anh A, nên k dám phát biểu j cả. Tuy nhiên theo tôi, anh A là ng tận tâm trong công việc…”
- Các loại mâu thuẫn:
+ mâu thuẫn biện chứng: là mâu thuẫn giữa cái mới và cái cũ, cái đang ptriển và cái đang suy tàn. Đó là 2 mặt mâu thuẫn theo 2 xu hướng ptriển khác nhau và là sự thống nhất và đâu trang của 2 mặt đối lập.
VD: mâu thuẫn giữa đồng hóa và dị hóa, quan hệ cung cầu H trên thị trường
+ mâu thuẫn logic (hay mâu thuẫn trong tư tg): nó có nguồn gốc chủ quan. Đó là mâu thuẫn trong quá trình suy nghĩ, nó làm bế tắc tiến trình tư duy, thể hiện dưới dạng cặp mệnh đề trái ngc nhau.
VD: mọi nhân chứng đều đáng tin cậy và mọi nhân chứng k đáng tin cậy=>các cạp mệnh đề này k thể cùng đúng đc, việc mệnh đề nào Đ, mệnh đề nào S sẽ do thực tiễn qđịnh.
-> quy luật phi mâu thuẫn k cấm những mâu thuẫn biện chứng KQ.
-> quy luật phi mâu thuẫn chỉ cấm những mâu thuẫn của tư duy k đúng đắn, mâu thuẫn logic.
- Nhưng TH sau đây k vi phạm quy luật phi mâu thuẫn:
+ trong tư duy có 2 phán đoán mâu thuẫn nhau, nhưng phản ánh về đối tượng ở cùng 1 phẩm chất và ở trong những tgian khác nhau.
VD: Thăng Long là kiinh đô nc Việt (dưới thời Trần)
Thăng Long là kinh đô nc Việt (dưới thời Nguyễn)
+ Trong tư duy có 2 phán đoán mâu thuẫn nhau phản ánh về đối tượng ở cùng 1 thời gian, nhưng ở những phẩm chất khác nhau.
VD: hiện nay, HN là thủ đô của VN
Hiện nay, HN k phải là trọng tâm kinh tế của VN.
+ Trong tư duy có 2 phán đoán mâu thuẫn nhau nhưng phản ánh về 2 đối tượng khác nhau có cùng tên gọi
VD: anh Bình là học viên giỏi; anh Bình k phải học viên giỏi.
c. Quy luật loại trừ cái thứ 3 (bài trung)
- với cùng 1 đối tượng, xem xét trong cùng 1 MQH tại cùng 1 thời điểm thì 2 tư tg mâu thuẫn nhau dứt khoát phải có 1 Đ, 1 S, k có knăng t3.
Kí hiệu: a V –a
=> hoặc tư tg a hoặc tư tg mâu thuẫn với nó (-a) là Đ, chứ k có kn thứ 3.
VD: 1 số nguyên chẵn hoặc lẻ chứ k có TH thứ 3 là vừa chẵn, vừa lẻ.
- yêu cầu của quy luật:
+ tư duy k đc chứa mâu thuẫn logic
+ phải xác định chính xác các thuật ngữ logic trg các tư tg mâu thuẫn nhau.
+ phải ghi nhận hoặc là Đ, hoặc là S 1 trong 2 tư tg mâu thuẫn nhau.
- Ý nghĩa của quy luật
+ đảm bảo cho tư duy có đc tính phi mâu thuẫn (liên tục, nhất quán)
+ giúp tư duy của chúng ta k sa vào tình trạng bất nhất, lủng củng, sai lầm trg phản ánh và bế tắc trong ptriển tư tg.
+ quy luật có giá trị chỉ cho ta hướng tìm kiếm chân lý
+ trg toan học, do áp dụng quy luật bài trung mà chúng ta có lối chứng minh phản đề: để c/tỏ 1 mệnh đề Đ, ng ta chỉ ra mệnh đề mâu thuẫn với nó là S.
+ quy luật k xem xét bản thân mâu thuẫn mà chỉ kđ cặp mệnh đề mâu thuẫn nhau k cùng D và k cùng S.
d. Quy luật lý do đầy đủ
- 1 tư tg chỉ đc xem là chân lý khi có lý do đầy đỷ
- KH: b=> a
+ a, b là các tư tưởng Đ
+ b là lý do đầy đủ của a
- Y/c để 1 tư tg a nào đó đc coi là chân thực
+ tư tg b dùng làm căn cứ để rút ra tư tg a phải là tư tg xác thực.
+ quá trình rút ra tư tưởng a từ tư tg b phải hợp logic
VD: yêu cầu để tư tg: “ Cu dẫn điện” (a)
(a) là chân thực
“Cu là kim loại” chân thực (b) Quá trình rút ra tư tg (a) từ các tư tg (b)
phải hợp logic
mọi KL đều dẫn điện
Cu là KL
Nên Cu dẫn điện
Bất cứ suy nghĩ nào hợp vơi chân lý đều cũng phải có đấy đủ mọi căn cứ.
- Logic hình thức phân biệt 2 loại lý do:
+ lý do chân thực là ng x trực tiếp sinh ra và tồn tại của mọi htg trg TG
+ lý do logic là lý do có tc thuần túy, = 1 hay n' pđoán để c/m cho 1 pđ
VD: Minh sắp có việc làm ở DN mới vì Minh đã vượt qua kỳ thi tdụng ở đó.
- ý nghĩa của quy luật:
+ quy luật này mang tính pp luận cho quá trình nhận thức.
+ nó giúp ta chống lại tư duy phi logic của các thứ mê tín dị đoan, tức là tin vào n~ phán đoán k có căn cứ
+ quy luật bđảm cho tư duy đc c/m (có căn cứ đc luận chứng và xác minh)
* vận dụng các quy luật tư duy trong thực tiễn:
a. Những vấn đề vừa Đ vừa S
- xét trg phán đoán: có những phán đoán mà giá trị đúng sai phụ thuộc vào n~ đk nhất định (địa điểm, thời gian…)
VD: hôm nay là CN, bjo ở đây trời mưa…
=> pđ có thể Đ ở nơi này, vào lúc này, có thể là S ở nơi khác vào lúc khác.
- trong suy luận hợp logic: thường mắc phải lỗi do suy luận k hợp logic hoặc suy luận hợp logic nhưng tiền đề sai
VD: ăn mặn thì khát nc
Khát nc thì uống nc
Uống nc thì đã khát
=> ăn mạn thì đã khát???
b. nguyên nhân hay ng cớ
Những sự tác động (ng x) từ đó tạo ra những biến đổi (kq)
VD: sự tương tác của dòng điện lên sợi dây kim loại trong bóng đèn (là ng x) làm cho sợi KL đó nóng lên và phát sáng (kq).
- nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt của 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định
- còn ng cớ là 1 sự kiện trực tiếp xảy ra trc 1 sự kiện khác làm cho sự kiện khác ấy xuất hiện, nhg k đẻ ra nó.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com