Thành kính tưởng niệm ĐỨC PHẬT NIẾT BÀNKinh lời dạy cuối cùng của đức Phật được biên soạn với dụng ý thay thế thời Kinh Công phu Khuya trong các chùa Phật giáo Bắc tông, vốn nhấn mạnh đến "thần chú" như phương tiện thanh tịnh hóa thân tâm. Kinh này còn được gọi là Kinh di chúc của Phật trước lúc Ngài qua đời tại rừng Ta-la song thọ, Kushinagar.Bài kinh được xem là tinh hoa tâm linh của người xuất gia, như ngón tay chỉ mặt trăng và như chiếc bè đưa sang bờ giải thoát. Ứng dụng Kinh này trong đời sống có khả năng chuyển hóa phàm tình thành thánh trí. Thực tập kinh này có khả năng giúp hành giả đi đúng chánh đạo, với kết quả an lạc, hạnh phúc bây giờ và tại đây. (Thích Nhật Từ)…
Phật tử : PHÁP DIỆUPhiên dịch: Thạch Mỹ NghiDịch hoàn toàn thành sáchNgày 27 tháng 10 năm 2008(nhằm ngày 29 tháng 09 AL)NAM MÔ QUAN THẾ ÂM BỒ TÁTNAM MÔ ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT NGỌC LỊCH BỬU PHIÊU LỜI TẶNG Ngọc Lịch Bửu Phiêu khuyên thế gian, chỉ rõ tình lợi lý chính - Giáo hoá thế nhân biết tỉnh ngộ, miễn hạ địa ngục lên thiên đường - Vạn điều gian khổ trừng phạt, tất cả cẩn thận không hồ đồ - Thân tâm bất phạm kiên cố thủ, hành bước trang nghiêm không sơ sàiNgọc Lịch Bửu Phiêu là sự thật, tri lý từ cổ xưa nay không đổi - Cải tà quy chính tu đức tính, lợi mình lợi thế chuyển phước vận - Hành thiện tạo đức nghèo chuyển giàu, từ hèn chuyển quý vô gian khổ - Trời ban phước thọ bền lâu, con cháu đời đời được hiền từĐọc xem lý chính truyền thế nhân, truyền tặng lưu thông tâm công sức Kinh điển sách Phật tin và kính, Chư Phật Chư Thần hộ trì nhân…
"Sống trong thực tại" là chủ đề cuốn sách và cũng là chủ đề buổi nói chuyện giao lưu với các doanh nhân của HT.Viên Minh - tác giả quyển sách nêu trên, diễn ra tối 13-11 tại Gem Center (đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.1, TP.HCM).Chương trình do nhóm G20 Business Dinner tập hợp các doanh nhân ngoài 40 tuổi có những thành công nhất định trong thương trường trên nhiều lĩnh vực kết hợp với Báo Người Đô Thị phối hợp tổ chức.…
Người xưa vẫn có câu lộc bất tận hường, hay hãy sống như kinh phật "Chú Đại Bi" dăn dạy là phải biết yêu thường chia sẻ, hưởng được phước lộc phải nên chia cho kẻ khác. Thế mới là đạo làm người. Cùng tìm hiểu đạo lý "Sống đừng hưởng hết phước lộc" qua bài học sau.…
Sách " Chết và Tái Sanh" hội đủ nhân duyên dược tái bản do nhu cầu độc giả gia tăng tại Uùc, dựa hai điểm chính sau:Thứ nhất, ấn bản lần đầu tiên, 1000 cuốn vào tháng 10 năm 2000, đã phân phối rộng rãi nhiều nơi tại Uùc và Việt Nam. Sau hơn 2 tháng, vào cuối tháng 12, sách đã hết sạch, có nhiều người muốn đọc mà không tìm thấy sách nữa.Thứ hai, sách đã được đài phát thanh SBS (Syndey) trang trọng giới thiệu trong chương trình toàn quốc vào sáng ngày 31 tháng 12 năm 2000, sau đó có rất nhiều thính giả hoặc trực tiếp hoặc bằng điện thoại hỏi thỉnh sách.Phần soạn dịch từ các tài liệu tiếng Anh qua ngòi bút lưu lợi của Đại Đức Thích Nguyên Tạng, người đang chăm sóc trang nhà điện tử của Tu Viện Quảng Đức, Melbourne ( http://www.quangduc.com), thực hiện gởi đến quý độc giả như món quà Xuân Di Lặc năm 2001 này. Ngoài ra Đại Đức còn chuyên trách biên khảo về Phật Giáo quốc tế, với các bài viết quen thuộc về đất nước, nhân vật và sự kiện xảy ra đó đây trên khắp thế giới, được đăng trên các tờ báo Phật giáo Việt Nam ở Việt Nam và Hải Ngoại như Pháp Bảo ( Uc), Pháp Âm ( Na-Uy), Giao Điểm, Hoa Sen, Phật Học ( Hoa Kỳ), Tạp chí Phật Giáo, Nguyệt san Giác Ngộ (Việt Nam). Riêng số lượng độc giả vào xem mạng Internet của Tu Viện Quảng Đức ngày càng khá đông với số lượng ghi nhận của hệ thống automatic-counter là có trên 3000 người mỗi tháng.Qua hai yếu tố văn phong trong sáng và sự làm việc chuyên cần của bút giả, tôi ân cần giới thiệu đến độc giả tác phẩm nhỏ này của Đại Đức Thích Nguyên Tạng, do Phật tử Tu Viện Quảng…
Bài khấn nguyện dùng để đọc vào mỗi sáng ( cả trong điều kiện không có ban thờ ). Bài này không thuộc bên Mật mà thuộc bên Tịnh độ , thường hay được các Phật tử tụng đọc trong các đạo tràng sinh hoạt hàng tuần tại nhiều chùa. Lời lẽ giản dị, dễ đọc, xúc động, giúp chuyển hóa tâm chúng ta, đồng thời có tác dụng đem lại sự an lạc rất hiểu quả.Buổi sáng sớm sau khi vệ sinh cá nhân, bạn dành khoảng 10 phút là có thể đọc xong bài kinh này ( vừa đọc vừa mở tâm mình vào đó để cảm nhận)…