
Chuyện tình hai lớp
Lớp 10A1 và 10A2 - hai lớp "kình địch" nhất trường, chạm mặt là cà khịa, đấu giải gì cũng muốn hơn thua. Mà ai đứng đầu hai lớp này? Chính là Duy Minh - lớp trưởng A1, chuẩn con nhà người ta, nghiêm túc, kỷ luật, lạnh lùng, và Ngọc Anh - lớp trưởng A2, bướng bỉnh, lém lỉnh, cái miệng sắc như dao cạo.Từ ngày được phân ban, hai lớp liên tục đấu đá nhau. Ai ngờ đâu, trời xui đất khiến, Duy Minh và Ngọc Anh liên tục vướng vào những tình huống tréo ngoe: bị phạt trực nhật chung, bị đẩy vào cùng một đội thi đấu, thậm chí còn "được" cả trường ghép cặp vì... quá lắm màn đấu khẩu.Lúc đầu ghét nhau cay đắng, nhưng dần dần, từ những lần đối đầu lại hóa ra chẳng thể không để ý. Ghét riết thành quen, quen rồi lại nhớ, nhớ riết... thôi chết, thích luôn rồi!Liệu giữa hai lớp "có thù" và hai lớp trưởng "có duyên" này, ai sẽ là người chịu nhận thua trước? Và nếu có một ngày cả hai phát hiện ra, tránh sao cho thoát được đối phương nữa đây?…

Thanh niên
Khi là thanh niên…

TÌM KIẾM TRONG BẢN THÂN
Con đường để đạt được thành công bất ngờ, Hạnh phúc (và hòa bình thế giới)TÁC GIẢ : Chade-Meng TÂNMinh họa bởi Colin GohNgười dịch : Ngô Đức LýPoster : mimihuongDedicationNgày xửa ngày xưa, có một chuyên gia nổi tiếng thế giới trong trí tuệ cảm xúc cũng là một nhà văn rất tài năng. Ông được khuyến khích bởi người bạn của mình để viết một cuốn sách về chánh niệm _ trí tuệ cảm xúc. Ông cảm thấy cảm hứng để làm như vậy nhưng không thể không bao giờ tìm ra thời gian. Vì vậy, người bạn đã thay mặt viết cuốn sách này. Tôi là người bạn và đây là cuốn sách..…

Xã hội ca
Xã hội ca…

Cảm nhận về bài thơ Sang Thu
Với tâm hồn nhạy cảm sâu sắc và tình yêu thiên nhiên tha thiết, Hữu Thỉnh trong bài thơ "Sang thu" đã nêu lên những cảm nhận tinh tế của mình về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đâu thu.Tân hồn nhạy cảm của tác giả hòa quyện vài khoảnh khắc giao mùa, với một cảm giác mơn man khó tả:Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềKhoảnh khắc giao mùa đến với tác giả bằng nhiều giác quan: Khứu giác (hương ổi), xúc giác (gió se lạnh), thị giác (sương chùng chình). Mỗi giác quan man đến cho tác giả một cảm nhận riêng và mỗi giác quan là một dấu hiệu nhận biết sự chuyển mùa. Đầu thu, hương ổi lan tỏa đi khắp nơi hòa quyện vào làn gió se lạnh trở thành một mùi thơm đặc biệt, nồng nặc cả hai cánh mũi. Thứ hương thơm ấy cứ nhẹ trôi trong không gian, xoa dịu lòng người và bất ngờ đến với tác giả ("bỗng"). Những màn sương giăng mắc bắt đầu xuất hiện. "Chùng chình" là cố ý chậm lại, quyến luyến không muốn bước qua "ngõ" - ngưỡng cửa của thời gian.…