Truyen2U.Net quay lại rồi đây! Các bạn truy cập Truyen2U.Com. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

TL

Câu 1: Sự khác nhau giữa HĐLĐ và TƯLĐTT

* Giống nhau:

- Đều là sự thỏa thuận giữa Nlđ & NSDLĐ về quyền lợi và nghĩa vụ of mỗi bên trong ghệ LĐ

- Đều được xác lập trên cơ sở tự do, bình đẳng, tự nguyện và không trái lă

- ND of HĐLĐ & TƯLĐTT đều là các điều khoản ghi trong các cam kết về quyền và lợi ích của các bên trong quan dệ LĐ

- Trình tự, thủ rục giao kết đều trải qua các bước: đề nghị (đề xuất), thương lượng, đàm phán đến ký kết hoàn thiện

- Đều không áp dụng cho các đối tượng là công nhân viên chức nhà nước, người làm trong các đoàn thể ND, tổ chức chính trị XH, làm việc trong DN đặc thù: quân đội ND, CAND, sỹ quan.

* Khác nhau

1. Khái niệm

- HĐLĐ là sự thỏa thuận giwaux NLĐ & NSDLĐ về việc làm có trả công , đk lđ và nghĩa vụ of mỗi bên trong QHLĐ.

- TƯLĐTT: là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các điều kiện lđ và SDLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ của 2 bên trong quan hệ LĐ.

2. Chủ thể

- HĐLĐ: Cá nhân và NSDLĐ

- TƯLĐTT: Đại diện NSDLĐ & đại diện của tập thể NLĐ. Đại diện ký kết of bên tập thể lđ là chủ tịch BCH công đoàn cơ sở or người có giấy ủy quyền của BCH công đoàn. Đại diện ký kết of bên NSDLĐ là giám đốc DN or người có giấy ủy quyền của GĐ DN.

3. Hình thức

- HĐLĐ được ký kết bằng VB & phải đc làm thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản. Đối với 1 số công việc có t/c tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng or đối với lđ giúp việc gia đình thì các bên chủ thể giao kết bằng lời nói.

- TƯLĐTT đã ký kết phải làm thành 4 bản:

  + 1 bản do NSDLĐ giữ.

  + 1 bản do BCH công đoàn cơ sở giữ.

  + 1 bản công đoàn cấp trên giữ.

  + 1 bản do NSDLĐ giữ đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về lđ tỉnh, TP trực thuộc TW, nơi đặc trụ sở chính của DN chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ký.

4. Nội dung

- HĐLĐ phải có nội dung chủ yếu sau: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn, điwwù kiện về an toàn lđ, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lđ &BHXH đối với NLĐ

- TƯLĐTT có nội dung chủ yếu gồm những cam kết về việc làm cà bảo đảm việc làm, thời giờ nghỉ ngơi, thời giờ làm việc,tiền lương, tiền thưởng, p/c lương, định mức lđ, an toàn lđ, vệ sinh lđ, BHXH đối với NSDLĐ.

5. Nguyên tắc ký kết

- HĐLĐ: Tự nguyện, tự do  ,bình đẳng, không trái PL và TƯLĐTT

- TƯLĐTT: - tự nguyện, bình đăng, công khai

6.Tính chất

- HĐLĐ:

  + Có tính đích danh ai là người dao kết, HĐLĐsẽ là người thực hiện, dại diện cho phía chủ thể là NLĐ các quyền và nghĩa vụ đã ký kết không thể chuyển dao cho người khác, nếu không được sự đồng ý of NSDLĐ

  + Không có tính pháp quy

- TƯLĐTT:

  + Không mang tính đích danh , do đại diện ký kết

  + Mang tính pháp quy, nd lđ, HĐLĐ đều phải thỏa thuận theo TƯLĐTT

7.Hiệu lực

- HĐLĐ: Có hiệu lực từ ngày giao kết or từ ngày 2 bên thỏa thuận or từ ngày NLĐ bắt đầu làm việc

- TƯLĐTT: Có hiệu lực từ ngày 2 bên thỏa thuận ghi trong thỏa ướ. TH 2 bên không thỏa thuận thì thỏa ước có hiệu lực kể từ ngày ký.

8. Phân loại theo time

- HĐLĐ gồm:

  + HĐLĐ không xác định thời hạn

  + HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng

  + HĐLĐ theo mùa vụ theo 1 công vieejcnhaatj định có thời hạn dưới 12 tháng.

- TƯLĐTT: dưới 1 năm & và từ 1 đến 3 năm

9.Trình tự xác lập

- HĐLĐ đơn giản

- TƯLĐ phức tạp

CÂU 2: Mối quan hệ giữa TƯLĐTT & HĐLĐ

Khái niệm:

- HĐLĐ là sự thỏa thuận giwaux NLĐ & NSDLĐ về việc làm có trả công , đk lđ và nghĩa vụ of mỗi bên trong QHLĐ.

- TƯLĐTT: là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các điều kiện lđ và SDLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ của 2 bên trong quan hệ LĐ.

Mối quan hệ:

* Đặc trưng:

   - TƯLĐ:

+ Có  tính hợp đồng: có sự thoat thuận giữa NLĐ & NSDLĐ bằng VB

+ Có tính quy phạm: Là tính quan tronhj nhất trong TƯLĐTT. Điều này có nghĩa là trong TƯLĐTT có quết định gì thì NSDLĐ &NLĐ có trách nhiệm tuân theo quy định đó

   - HĐlĐ:

+ Đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công

+ HĐLĐ do chính NLĐ thực iện

+ Thỏa thuận của 2 bên chủ thể trong giới hạn nhất định

+ Được thực hiên trong một thời gian nhất định or vô thời hạn.

Như vậy:

-      TƯLĐTT là cơ sở pháp lý quan trọng để DN tiến hành kí kết HĐLĐ. Với NLĐ phù hợp với đk trong DN.

-      Mqh giữa TƯLĐ&HĐLĐ là mqh biện chứng và tác động qua lại với nhâu. Các quyết định trong TƯLĐTT tác động đến việc hinh thành ND of HĐLĐ hay nói cách khác nó quyết định đến nội dung of HĐLĐ. Ngược lại, ND of HĐLĐ cũng phản ánh những quy định of TƯLĐTT

-      Sự tác động qua lại giữa TƯLĐTT & HĐLĐ đượcthể hiện qua các khyas cạnh khác sau:

+ Về tiền Lương: Nếu trong TƯLĐTT có quyết định với mức lương min: 9000k thì trong HĐLĐ kí kết với NLĐ salary >= 900k. Ngược lại nếu trong NĐ of HĐLĐ salary trả cho NLĐ là 900k thì salary trong TƯLĐTT <=900k.

+ Về time làm việc

+ Time nghỉ ngơi

+ An toàn với lđ.

Câu 3: So sánh quyền đơn phương chấm dứt HĐ giữa NLĐ và NSDLĐ:

Giống nhau:

-      Đều quy định về vấn đề đơn phương chấm dứt HĐ hay nói cách khác là HĐ chấm dứt do ý chí of 1 bên chủ thể

-      Trong thời hạn 7 ngày kêt từ ngày chấm HĐLĐ 2 bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền của mỗi bên.

TH đặc biệt kéo dài nhưng ko quá 30 ngày:

-      Việc đơn phương chấm dứt HĐ (kể cả đúng PL hay trái PL of cả 2 bên đều dễ để lại hậu quả.

-      Các bên đều phải tuân thủ thời hạn báo trước khi chấm dứt HĐLĐ

-      Các bên đều có thể từ bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐ trước khi hết thời hạn báo trước

Khác nhau:

1. Lý do chấm dứt

Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ of NLĐ

-      Với HĐLĐ từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và theo mùa vụ, công việc nhất định dưới 12 tháng Căn cứ theo mục a khoản 1 điều 37- BLLĐ

-      Với HĐLĐ không xác định thời hạn được chấm dứt bất cứ lúc nào.

Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ of NSDLĐ

-      NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi Căn cứ khoản 1 điều 38- BLLĐ.

2. Thời hạn báo trước:

Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ of NLĐ: khoản 2,3 điều 37

Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ of NSDLĐ: khoản 32 điều 38

3. Quyền và lợi ích of các bên khi chấm dứt HĐLĐ:

Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ of NLĐ:

- NLĐ đơn phương chấm dứt hợp pháp thì được hưởng trợ cấp thôi việc, cùng các quyền và lợi ích hợp pháp khác mà NLĐ chưa được hưởng. VD: BHXH…

- Nếu NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng bất hợp pháp thì ko đc hưởng trợ cấp thôi việc & phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).

Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ of NSDLĐ:

-      NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp thì đc trả lại công cụ lđ, được bồi thường trong một số TH và các quyền và lợi ích khác.

-      NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp thì phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐ đã kí và phải bồi thường 1 khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp (nếu có) trong những ngày NLĐ ko đc làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương và phụ cấp lương nếu có.

Câu 4: So sánh giữa tranh chấp lđ tập thể về quyền và lợi ích:

Giống nhau:

-      Đều liên quan đến yêu cầu of NLĐ & NSDLĐ

-      Về trình tự: Đều bắt đầu tiến trình giải quyết tranh chấp bằng thủ tục  hòa giải và kết thúc thì NLĐ đều có quyền sử dụng quyền đình công hợp pháp

-      Luôn phát sinh tồn tại gắn với qhlđ tức là liên quan đến việc thực hiện quyền, nhiệm vụ và lợi ích của các bên trong qglđ

-      Gây ảnh hưởng trực tiếp, rất lớn đến đời sông bản thân NLĐ và còn tác động tới an sinh XH, đời sông chính trị XH

-      Chủ thể: tập thể NLĐ với NSDLĐ

Khác nhau:

1.   Khái niệm:

-      Tranh chấp lđ tập thể về quyền: Là tranh chấp về việc thực hiện các quy định của PL lđ, TUWLDTT nội quy lđ đã được đăngkí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác ở DN mà tập thể lđ cho rằng NSDLĐ vi phạm.

-      Tranh chấp lđ tập thể về lợi ích: Là tranh chấp về ciệc tập thể lđ yêu cầu xác lập các đk lđ new so với quy định of pl lđ, TƯLĐTT, ND LĐ đã đc đăng kí với cơ quan nhà nuwocscos thẩm quyền or các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác ở DN trong quá trình thương lượng giữa tập thể lđ với NSDLĐ.

2.   Nguyên nhân

- Tranh chấp lđ tập thể về quyền: Xuất phát từ hành vi, vi phạm pl of NSDLĐ

- Tranh chấp lđ tập thể về lợi ích: XuẤT phát từ bất đồng trong quá trình thỏa thuận những đk lđ new.

3.   Nội dung

- Tranh chấp lđ tập thể về quyền: Liên quan đến quyền và nghĩa vụ lđ, là những khoản đã đc thỏa thuận trước đó.

- Tranh chấp lđ tập thể về lợi ích: Liên quan đến lợi ích new phát sinh (đk ld mới) chưa từng đc thỏa thuận trước đó

4.   Thủ rục giải quyết

- Tranh chấp lđ tập thể về quyền: Tranh chấp xảy ra dẫn đến thương lượng và đàm phán -> HĐHGLĐCS (HGVLĐ) -> CTUBND huyeenjtoafn án nd tỉnh-> đình công.

- Tranh chấp lđ tập thể về lợi ích: Tranh chấp xảy ra-> Thương lượng, đàm phán-> HĐHGLĐCS (HGVLĐ) -> HĐ trong tài cấp tỉnh -> đình công.

5.   Cơ quan có thẩm quyền giải quyết

- Tranh chấp lđ tập thể về quyền gồm:

   + HĐHGLĐ cơ sở (HGVLĐ)

   + Chủ tịch UBND huyện

   + Tòa án ND cấp tỉnh.

-      Tranh chấp lđ tập thể về lợi ích gồm:

+ HĐHGLĐ cơ sở (HGVLĐ)

+ HĐ trọng tài lđ cấp tỉnh.

Câu 5: So sánh vi phạm hành chính và vi phạm hình sự

Giống nhau:

-      Đều là những hành vi trái pl lđ và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm đến các QHXH đc PLbảo vệ

-      Đặc điểm:

+ Đều là những hvi xđ of people biểu hiện dưới dạng hành động or k hđ

+ Hvi xđ of people trái với pl, xâm hại đến các QHXH đc pl quy định bảo vệ với qđịnh về nghĩa vụ và về quyền

+ Lỗi cố ý và lỗi vô ý

+ Để truy cứu trách nhiệm pháp lý có sự kiên pháp lý xảy ra trên thực tế sự kiện đó do hvi people đây nên và hành vi đó là trái pl.

Khác nhau

1.   Khái niệm

- Vi phạm hành chính: Là những hvi of tổ chức , cá nhân vi phạm pl mà k phải tội phạm và theo qđịnh of pl bị xử phạt VPHC

- Vi phạm hình sự: Là hvi trái pl hsuwj do people có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện 1 cách cố ý  or vô ý xâm hại đến cán các lợi ích phát sinh từ QHLĐ & các qh phát sinh từ qhlđ đc luật hình sự bảo vệ

2.   Cơ sở pháp lý

- Vi phạm hành chính: Pháp lệnh xử lí VPHC, NĐ 113 DO cp BAN HÀNH 16/4/2004. Quy định xử phạt hành chính về hvi VPPLlđ, Thông tư 12 do BLDDTB-XH ban hành

- Vi phạm hình sự:

3.   Chủ thể

- Vi phạm hành chính: Cá nhân or tổ chức

- Vi phạm hình sự: Cá nhân

4.   Đối tượng vi phạm

- Vi phạm hành chính: Là các quy phạm pllđ

- Vi phạm hình sự: Là các qđịnh có liên quan đên qhlđ và những qh có lien quan đến qhlđ đc quy định trong bộ luật hình sự.

5.   Trách nhiệm

- Vi phạm hành chính: Trách nhiệm hành chính

- Vi phạm hình sự: Trách nhiệm hình sự

6.   Chế tài

- Vi phạm hành chính:

+ Phạt chính; phạt cảnh cáo, tiền

+ Phạt bổ sung: đi kèm với phạt hành chính gồm: tước quyền sd các loại giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện đc sd về vppl có gtri

+ Ngoài ra pllđ còn sd các biện pháp khắc phục hậu quả cho chế tài.

- Vi phạm hình sự: Phạt bổ sung và phạt hành chính nhưng khác với hành chính ở chỗ chế tài of hình sự rất nghiêm khắc, hình phạt chính cao nhất là tử hình.

7.   Thẩm quyền

- Vi phạm hành chính:

+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các công chức nhà nước có thẩm quyền theo luật cụ thể.

+ UBND cấp tỉnh, huyện, chủ tịch ubnd tỉnh, huyện.

+ Thanh tra lđ: thanh tra viên thi hành công cụ: cấp cơ sở, cấp bộ

+ Ngoài ra việc xử phạt các qđ về ATLĐ-VSLĐ in các lĩnh vực phóng xạ, thăn dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tại đg sắt, thủy bộ, dg k và các đvị thuộc lực lượng vũ trang thì do các cq quản lí nhà nước thực hiện và phối hợp of thanh tra nhà nước về lđ

-      Vi phạm hình sự:

+ Cơ quan có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hình sự luôn thuộc về tòa án. Sự tuyên bố of tòa án đối với trách nhiêm này đc thực hiện bằng 1 bản án or quy định xét xử do

+ cơ quan có thẩm quyền áp dụngtrách nhiệm hình sự luôn thuộc về tòa án. Sự tuyên bố tòa án đối với trách nhiệm này đc thực hiện = 1 bản ám or 1 qđ of pl tố tụng hính sự.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com

Tags: