Truyen2U.Net quay lại rồi đây! Các bạn truy cập Truyen2U.Com. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

tntn an toàn điện

BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM AN TOÀN ĐIỆN

CÔNG NHÂN KỸ THUẬT

1.  Công việc làm có cắt điện hoàn toàn là:

A. Công việc làm ở thiết bị điện ngoài trời hoặc trong nhà đã được cắt điện từ mọi phía (kể cả đầu vào của đường dây trên không và đường cáp) 

B. Các lối đi thông sang phòng bên cạnh hoặc phần phân phối ngoài trời đang có điện đã khoá cửa.  

C. Cả 2 ý A và B mới đúng.    

D. Cả 2 ý A và B đều sai.

2.  Công việc làm có cắt điện một phần là:                

A. Là công việc làm ở thiết bị điện ngoài trời hoặc trong nhà chỉ có một phần được cắt điện để làm việc.            

B. Thiết bị điện được cắt điện hoàn  toàn nhưng các  lối đi  thông  sang phòng bên cạnh hoặc phần phân phối ngoài trời có điện vẫn mở cửa.

C. Chỉ cần chọn ý A hoặc B.             

D. Cả 2 ý A và B mới đúng.    

3.  Công việc làm không cắt điện ở gần và tại phần có điện là:

A. Công việc làm ngay trên phần có điện với các dụng cụ an toàn.

B. Công việc  làm ở gần nơi có điện mà phải áp dụng các biện pháp kỹ  thuật hoặc tổ chức để đề phòng người và phương tiện, dụng cụ làm việc đến gần phần có điện với khoảng cách an toàn cho phép.

C. Cả 2 ý A và B đều đúng.      

D. Cả 2 ý A và B đều sai.

4.  Công việc làm ở xa nơi có điện là: 

A. Là công việc không phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật và tổ chức (đặt rào chắn, giám sát thường xuyên) để đề phòng người và phương tiện, dụng cụ làm việc vì sơ ý mà đến gần phần có điện với khoảng cách nhỏ hơn khoảng cách an toàn cho phép.

B. Công việc làm ở thiết bị điện ngoài trời hoặc trong nhà đã được cắt điện từ mọi phía hoặc nơi làm việc này cách xa các nơi có điện khác.

C. Cả 2 ý A và B đều đúng.

D. Cả 2 ý A và B đều sai.

5.  Khi công việc làm có cắt điện hoàn toàn, trong trường hợp cần thiết có thể vẫn còn nguồn điện áp đến 1000V ở nơi làm việc để tiến hành công việc sửa chữa hay không?

         A. Có

         B. Không

6.  Việc mở cửa  lối đi  thông sang phòng bên cạnh có điện khi  thực hiện công việc chỉ được áp dụng trong trường hợp:

         A. Công việc làm có cắt điện hoàn toàn

         B. Công việc làm có cắt điện một phần   2

         C. Cả hai trường hợp A và B.

         D. Không được mở bất kỳ trường hợp nào.

7.  Phạm vi áp dụng qui trình kỹ thuật an toàn điện của TCT Điện lực VN:

A. Quy trình KTAT điện được áp dụng cho cán bộ, công nhân viên  trực  tiếp quản lý vận hành, sửa chữa, thí nghiệm và xây dựng đường dây, trạm điện thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam.               

B. Quy trình KTAT điện được áp dụng đối với nhân viên của các tổ chức khác đến làm việc ở công trình và thiết bị điện do ngành điện quản lý.

C. Cả 2 ý A và B mới đúng.

D. Một trong 2 ý A hoặc B là đủ.

8.  Trong quy trình KTAT điện qui ước thiết bị điện cao áp là:

A. Thiết bị có điện áp từ 600V trở lên.

B. Thiết bị có điện áp từ 1000 V trở lên.

C. Thiết bị có điện áp từ 66kV trở lên.

D. Cả 3 ý trên đều sai.

9.  Trong quy trình KTAT điện qui ước thiết bị điện hạ áp là:

A. Thiết bị có điện áp dưới 600V.

B. Thiết bị có điện áp dưới 1000V.

C. Thiết bị có điện áp dưới 66kV.

D. Cả 3 ý trên đều sai.

10. Theo quy trình KTAT điện, trong điều kiện bình thường con người tiếp xúc trực  tiếp với  thiết bị có điện áp xoay chiều bao nhiêu vôn  thì có  thể nguy hiểm đến tính mạng:

A. 12V trở lên.

B. 24V trở lên.

C. 36V trở lên.

D. 50V trở lên.

11. Đối với những mệnh  lệnh trái qui trình KTAT điện, người nhận lệnh phải xử lý như thế nào:

A. Có quyền không chấp hành đồng thời phải đưa ra những lý do không chấp hành được với người ra lệnh.

B. Nếu người nhận lệnh từ chối chấp hành và đã đưa ra lý do nhưng người ra lệnh không chấp thuận thì người nhận lệnh có quyền báo cáo với cấp trên.

C. Cả 2 ý A và B đều đúng.

D. Cả 2 ý A và B đều sai.

12. Khi phát hiện cán bộ, công nhân vi phạm quy trình hoặc có hiện tượng đe dọa đến tính mạng con người và thiết bị thì cán bộ, công nhân ngành điện phải:

A. Lập tức ngăn chặn.

B. Báo cáo với cấp có thẩm quyền.

C. Cả 2 ý A và B mới đúng.   3

D. Có thể chọn 1 trong 2 cách: A hoặc B.

13. Khi mệnh  lệnh  trái  với  quy  trình  người  Công  nhân  có  có  quyền  không  chấp hành đồng thời:

     A. Bỏ đi làm việc khác.

     B. Nêu ra lý do không chấp hành được với người ra lệnh.

     C. Báo cáo trực tiếp cấp trên

     D. Chỉ thực hiện mục C khi  mục B không được chấp thuận.

14. Khi  thấy người bị  tai nạn điện giật  thì với  trường hợp nào dưới đây phải tìm biện pháp để cấp cứu nạn nhân ra khỏi mạch điện và tiếp tục cứu chữa theo các phương pháp đã nêu trong qui trình KTAT điện:

A. Khi đang làm việc với đồng đội.

B. Khi không làm nhiệm vụ gì khác.

C. Khi không có người khác hỗ trợ.

D. Cả 3 ý A, B, C.

15. Công nhân điện cần phải có điều kiện gì về sức khoẻ

A. Sức khoẻ tốt

B. Có giấy chứng nhận thể lực của cơ quan y tế

C. Cần một trong 2 điều kiện A hoặc B

D. Gồm cả hai điều kiện A và B 

16. Quy định khám sức khoẻ định kỳ đối với CN quản  lý vận hành, sửa chữa

là:

A. 2 năm / 1 lần

B. 1 năm / 1 lần

C.  6 tháng / 1 lần

D.  1 quý/1 lần

17.   Trường hợp nào phải bắt buộc thao tác theo phiếu.

A. Thao tác có từ 3 động tác trở lên.

B . Tất cả các thao tác trên lưới.

C.  Thao tác trên các thiết bị điện cao thế.

D.  Chỉ khi thao tác các động tác phức tạp

18. Ai là người được phép trực tiếp ra lệnh thao tác cho các nhóm thao tác.

A. Điều độ viên, trực vận hành Điện lực đang trực ca trong phạm vi được phân cấp.         

B. Trưởng phòng điều độ, cán bộ phương thức.           

C. Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật, Tổ trưởng vận hành các Điện lực.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

19. Ai là người được phép duyệt phiếu thao tác trên thiết bị điện:

A. Điều độ viên, trực vận hành Điện lực.         

B. Trưởng, phó, KTV các Điện lực.                   

C. Những người được phó Giám đốc kỹ thuật phê duyệt chức danh duyệt phiếu thao tác.             4

D. Cả 3 ý trên đều sai.

20. Khi thao tác đóng, cắt điện ở hệ thống phân phối điện cao áp, qui định nào dưới đây là đúng qui trình:

A. Phải có hai người thực hiện. Hai người này phải có trình độ an toàn từ bậc IV trở lên.

B. Phải có hai người thực hiện. Người thao tác phải có trình độ an toàn từ bậc III, người giám sát phải có trình độ an toàn từ bậc IV trở lên. 

C. Người giám sát chịu trách nhiệm cao hơn về việc thao tác do mình giám sát.

D. Cả 3 ý trên đều sai.

21. Khi thực hiện một phiếu thao tác, người giám sát và người thao tác phải ký tên vào phiếu thao tác:

A. Sau khi xem xét không còn vấn đề thắc mắc và trước khi thực hiện thao tác

B. Sau khi đã thao tác xong động tác cuối cùng.

C. Sau khi đã thao tác xong và báo cáo đã thao tác xong với người ra lệnh thao tác. 

D. Không có qui định bắt buộc trong qui trình.

22. Khi thực hiện một phiếu thao tác, qui trình qui định:

A. Người giám sát đọc to từng động tác và giám sát người thao tác thực hiện thao tác.

B. Nhóm  thao tác cử 1 người đọc  to  từng động  tác và giám sát người còn lại thực hiện thao tác.

C. Đối với các động  tác quan  trọng cả 2 người đều phải  trực  tiếp  thao  tác  tại tay điều khiển thiết bị cho đảm bảo an toàn.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

23. Trong quá trình thao tác nếu phát hiện đã thao tác sai  hoặc thao tác đã gây sự cố thì:

A. Ngừng ngay phiếu thao tác và báo cáo cho người ra lệnh biết. 

B. Việc thực hiện tiếp thao tác phải được tiến hành theo một phiếu mới.

C. Cả 2 ý A, B đều sai.

D. Cả 2 ý A, B đều đúng.

24. Khi  tiến hành  thao  tác phải mang mang  găng  tay  cách điện, đi ủng hoặc đứng trên ghế cách điện khi:

A. Đóng và cắt máy ngắt, cầu dao cách ly truyền động bằng tay.

B. Khi đóng, cắt trên cột với điều kiện khoảng cách từ phần dẫn điện thấp nhất đến người thao tác nhỏ hơn 3 m.

C. Cả 2 ý A, B đều đúng.

D. cả 2 ý A, B đều sai.

25. Theo quy định của EVN NPC thì Phiếu thao tác sau khi thực hiện xong:

A. Phải lưu giữ ít nhất 30 ngày, sắp xếp theo trình tự cũ ở dưới mới ở trên.

B. Phải lưu giữ ít nhất 150 ngày, sắp xếp theo trình tự cũ ở dưới mới ở trên.

C. Phải lưu giữ ít nhất 180 ngày, sắp xếp theo trình tự cũ ở dưới mới ở trên.   5

D. Không có quy định cụ thể.

26. Quy định bậc an toàn của người giám sát  trong phiếu thao tác.

A.  Bậc 2 AT trở lên.

B.  Bậc 3  AT trở lên.

C.  Bậc 4 AT trở lên. 

D.  Bậc 5 an toàn

27. Quy định bậc an toàn của người trực tiếp thao tác trong phiếu thao tác.

A.  Bậc 2 AT trở lên.

B.  Bậc 3  AT trở lên.

C.  Bậc 4 AT trở lên. 

D.  Không quy định bậc an toàn 

28. Khi nào người thao tác và người giám sát ký vào phiếu thao tác. 

A. Khi nhận phiếu.

B. Sau khi thao tác xong.

C. Khi trả phiếu 

29. Việc lưu giữ phiếu thao tác quy định của EVN NPC là .

A. 30 ngày 

B. 60 ngày 

C. 150 ngày 

D. 180 ngày

30.   Trình tự nào dưới đây là đúng khi thao tác theo phiếu. 

A.  Người giám sát đọc động tác, người thao tác nhắc lại. 

B.   Người giám sát đọc động tác, người thao tác thực hiện động tác. 

C.  Người giám sát ra lệnh, người thao tác thực hiện động tác.

D. Thực hiện xong ý A rồi đến ý C

31. Nếu thao tác sai hoặc gây sự cố phải:

A.  Ngừng thực hiện phiếu thao tác.

B.  Ngừng thao tác sai tiếp tục thực hiện các mục khác

C.  Báo cáo cho người ra lệnh biết 

D.  Cả A và C

32. Việc đóng, cắt điện ngoài  trời  trong  lúc giông  sét hoặc mưa  to nước chảy thành dòng cần phải.  

A. Trang bị đủ dụng cụ an toàn và tránh để nước mưa vào người.

B.  Chỉ cho phép thực hiện cắt điện khi trang bị đủ dụng cụ an toàn.

C. Chỉ được phép thao tác khi xử lý sự cố.

D.  Không được phép.

33. Trường hợp thao tác máy cắt, dao cách ly truyền động bằng tay cần phải sử dụng các trang bị an toàn nào sau.

A.  Mang găng tay cách điện

B. Đi ủng cách điện hoặc đứng trên ghế cách điện   6

C.  Phải thực hiện cả hai biện pháp trên.

D.  Chỉ cần trang bị theo 1 trong 2 ý A hoặc B.

34.  Để chuẩn bị nơi  làm việc khi cắt điện một phần hay cắt điện hoàn  toàn, Chỉ được thực hiện công việc sau khi.

A.  Cắt điện xong.

B.  Thử không còn điện, thực hiện tiếp địa đầy đủ.

C.  Treo biển và đặt rào chắn.

D.  Đã thực hiện tất cả các việc A,B,C xong.

35.  Để chuẩn bị nơi  làm việc khi cắt điện một phần hay cắt điện hoàn  toàn, Chỉ được thực hiện công việc sau khi đã thực hiện lần lượt các biện pháp kỹ thuật sau:

A. Cắt điện;  treo biển báo ở bộ phận  truyền động;  thử không còn điện,  thực hiện tiếp địa đầy đủ; đặt rào chắn.

B.  Cắt điện;  thử không còn điện, thực hiện tiếp địa đầy đủ; treo biển báo ở bộ phận truyền động; đặt rào chắn.

C. Cắt điện; đặt rào chắn; thử không còn điện, thực hiện tiếp địa đầy đủ; treo biển báo ở bộ phận truyền động.

D.  Thực hiện theo cách nào cũng được.

36.  Cắt điện để làm việc phải đảm bảo tách thiết bị với phần có điện bằng:

A.  Dao cách ly, tháo cầu chảy, tháo đầu cáp.

B. Cầu dao phụ tải có bộ truyền động tự động.

C. Máy cắt.

D. Cả 2 ý A, B trên đúng.

37.  Quy định về khoảng cách an toàn khi làm việc không có rào chắn đối với  lưới điện từ 1kV - 15kV.

A.  0,6 m.

B.  0,7 m.

C.  1,0 m

D.  1,5 m

38.  Quy định về khoảng cách an toàn khi làm việc không có rào chắn đối với lưới điện 35 kV.

A.  0,7 m.

B. 1,0 m.

C. 1, 5m

D.  2,5 m

39.  Quy định về khoảng cách an toàn khi làm việc không có rào chắn đối với lưới điện 110 kV.

A.  1,5 m.

B.  2,0 m.

C.  2,5 m

D.  3,0 m   7

40.  Quy định về khoảng cách an toàn khi làm việc không có rào chắn đối với lưới điện  22 kV.

A.  0,5 m.

B.  0,7 m.

C.  1,0 m

D.  1,5 m

41.  Quy định về khoảng cách an toàn khi làm việc không có rào chắn đối với lưới điện 10 kV.

A.  0,6 m.

B.  0,7 m.

C.  1,0 m

D.  1,5 m

42.  Quy  định  về  khoảng  cách  an  toàn  từ  rào  chắn  tới  phần  có  điện  áp 10kV là.

A. 0,2 m

B.  0,35 m.

C.  0,6 m.

D.  0,7 m

43.  Quy  định  về  khoảng  cách  an  toàn  từ  rào  chắn  tới  phần  có  điện  áp 22kV là.

A.  0,3 m.

B.  0,35  m.

C.  0,6 m

D.  0,7 m

44.  Quy  định  về  khoảng  cách  an  toàn  từ  rào  chắn đối  tới  phần  có  điện  áp 35kV là.

A.  0,35 m.

B.  0,6 m.

C.  0,7 m

D.  1,0 m

45.  Việc  tháo hoặc di chuyển biển báo: "Cấm đóng điện! có người đang làm việc"  ở  các  bộ  phận  truyền  động  của  các máy  ngắt,  dao  cách  ly...đóng điện đến nơi làm việc, do:

A. Người đã treo biển hoặc người được chỉ định thay thế mới được phép tháo các biển báo này.

B. Người  lãnh đạo công việc chỉ được di chuyển biển khi nó gây vướng cho công việc của đội công tác.

C. Người chỉ huy trực tiếp chỉ được tháo biển trên khi công việc đã kết thúc.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

46.  Những người nào được quyền xê dịch rào chắn tạm thời và các biển báo trong thời gian làm việc ?

A. Mọi công nhân trong nhóm công tác.   8

B. Cán bộ lãnh đạo kỹ thuật đi kiểm tra hiện trường.

C. Người giám sát an toàn, người chỉ huy trực tiếp.

D. Không ai được di chuyển

47.  Trường hợp nào sau đây thì không cần đặt rào chắn ngăn cách

A. Cắt điện từng phần.

B. Cắt điện hoàn toàn.

C. Làm việc có người giám sát an toàn về điện.

48.  Khi tiến hành đặt rào chắn thì trên rào chắn treo biển gì sau đây.

A. Cấm vào điện áp cao nguy hiểm chết người

B. Cấm lại gần có điện nguy hiểm chết người 

C. Dừng lại có điện nguy hiểm chết người

D. Cấm vào phía trên có điện

49.  Khi tiến hành đặt rào chắn phải có mấy người thực hiện

A. 01 người là đủ.

B. 02 người trở lên.

C. Phải có 3 người.

D. Tùy từng trường hợp cụ thể mà có số người khác nhau.

50.  Trong thời gian làm việc ai là người được di chuyển rào chắn tạm thời.

A. Nhân viên đơn vị công tác.

B. Người cho phép vào làm việc.

C. Nhân viên quản lý vận hành 

D. Cả A,B,C đều sai

51.  Ai là người được tháo các biển báo an toàn sau khi hoàn thành công việc.

A.  Người treo biển .

B.  Người chỉ huy trực tiếp.

C.  Người lãnh đạo công việc.

 D.  Cả A,B,C đều được.

52.  Khi đặt rào chắn có cần phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện không.

A.  Có.

B.   Không.

C. Tuỳ theo cấp điện áp.

53.  Kiểm tra còn điện hay không phải sử dụng phương tiện sau:

A. Dùng bút thử điện phù hợp với điện áp cần thử.

B. Căn cứ vào tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ giám sát của thiết bị đó.

C. Đối với đường dây cao áp có  thể dùng  sào  thao  tác gõ vào đường dây để xác định xem còn điện hay không để có cơ sở bàn giao đường dây cho đội công tác.

D. Một trong 3 cách trên đều có thể được.

54.  Cách kiểm tra không còn điện như thế nào là đúng:   9

A. Dùng sào cách điện chạm vào đường dây xem có rung không

B. Xem  các bóng đèn quanh khu vực còn điện không

C. Căn cứ vào hệ thống đồng hồ hoặc rơ le tín hiệu

D. Dùng bút thử điện phù hợp cấp điện áp. 

55.  Căn cứ vào đâu để xác định thiết bị còn điện hay không.

A. Đèn tín hiệu trên bảng điện.

B. Đồng hồ Volt trên bảng điện.

C. Dùng bút thử điện phù hợp với điện áp cần thử.

D. Có thể dùng một trong các cách trên đều được

56.  Khi sử dụng bút thử điện cần kiểm tra.

A. Trước khi mang đi làm việc

B. Trước khi thử điện.

C. Cả hai ý trên.

57.  Qui  định  thử  nghiệm  định  kỳ  bút  thử  điện  (Bản  thân  cái  chỉ  điện  áp) 35kV là :

A. 1 năm 1 lần với điện áp xoay chiều 20 KV trong 1 phút.

B. 6 tháng 1 lần với điện áp xoay chiều 20KV trong 1 phút.

C. 6 tháng 1 lần với điện áp xoay chiều 35KV trong 1 phút.

D. Các câu trên đều sai.

58.  Quy định kiểm  tra bút thử điện trước khi làm việc là.

A. Kiểm tra tín hiệu và đèn báo.

B. Kiêm tra trực tiếp ở nơi có điện .

C. Cần phải thực hiện cả A,B.

59.  Khi làm các công việc có cắt điện hoàn toàn ở trạm biến áp trung gian, để sửa chữa thanh cái có phân đoạn, phải:

A. Trên mỗi phân đoạn làm việc đặt hai dây tiếp đất ở 2 đầu. 

B. Trên mỗi phân đoạn làm việc phải đặt một dây tiếp đất 

C. Nếu  thanh  cái  đã  được  cắt  điện mọi  phía  bằng  dao  cách  ly  thì  cho  phép không cần tiếp địa trên thanh cái.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

60.  Khi công tác trên đường dây cao áp phải đặt tiếp địa như sau:

A. Trên đường trục không có nhánh phải đặt tiếp đất ở hai đầu. Nếu khu vực sửa chữa dài quá 2 km phải đặt thêm một tiếp đất ở giữa.

B. Đối với hai đường  trục đi chung cột, nếu sửa chữa một đường  (đường kia vẫn vận hành) thì hai bộ tiếp đất không đặt xa nhau quá 1000 m. .

C. Đối với các đường cáp ngầm nhất thiết phải đặt tiếp đất ít nhất một đầu của đoạn cáp.

D. Đối với các nhánh rẽ vào trạm nếu dài không quá 1000 m cho phép đặt một tiếp đất để ngăn nguồn điện đến và đầu kia nhất thiết phải cắt cầu dao cách ly của máy biến áp.

61.  Tiết diện nhỏ nhất của dây tiếp đất là bao nhiêu

A. 15 mm2

B. 20 mm2

C. 25 mm2

D. 35 mm2

62.  Khi nào phải đặt  thêm  tiếp địa đối với  trường hợp công  tác  trên đường trục không phân nhánh.

A. Khu vực sửa chữa dài hơn 500 m.

B. Khu vực sửa chữa dài hơn 1000 m.

C. Khu vực sửa chữa dài hơn 1500 m.

D.   Khu vực sửa chữa dài hơn 2000 m.

63.  Khi sửa chữa  đường trục đi chung cột với đường dây đang vận hành thì khoảng cách giữa hai bộ tiếp đất theo quy định tối thiểu là.

A. 300 m

B. 400 m

C. 500 m

D. 600 m

64.  Khi công tác tại nhánh rẽ vào trạm biến áp có độ dài không quá 200m thì phải làm biện pháp an toàn như thế nào.

A. Đặt 01 bộ tiếp đất ở phía nguồn đến

B. Cắt cầu dao cách ly trạm biến áp 

C. Không cần đặt tiếp đất.

D. Cần thực hiện cả A và B.  

65.  Quy định đặt tiếp địa khi làm việc đối với đường cáp ngầm 

A. Đặt  1 bộ tại đầu nguồn đến.

B. Đặt  1 bộ tại đầu nối với đường dây trên không.

C. Đặt tiếp địa cả 2 đầu cáp.

D. Không cần đặt tiếp địa.

66.  Đặt và tháo tiếp đất phải tuân theo qui định:

A. Phải có hai người có trình độ an toàn ít nhất bậc IV thực hiện.

B. Khi đặt tiếp đất phải đấu một đầu với đất trước, sau đó mới lắp đầu kia với dây dẫn, khi thực hiện phải mang găng tay cách điện và phải dùng sào cách điện để lắp vào đường dây. Khi tháo tiếp đất phải làm ngược lại.

C. Đầu đấu xuống đất bắt bằng bu-lông hoặc bắt kiểu vặn xoắn.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

67.  Sau khi  thử hết điện tại sao đặt tiếp địa di động vẫn phải đeo găng tay.

A. Đề phòng trong lúc đặt tiếp địa có điện trở lại.

B. Để tăng ma sát khi cầm sào tiếp địa tránh trơn trượt.

C. Cả 2 lý do trên.

68.  Trước khi đặt tiếp đất di động cần phải    11

A. Quan sát thấy các thiết bị , phụ tải dùng điện xung quanh đã bị mất điện.

B. Đã dùng bút thử điện phù hợp kiểm tra nơi cần đặt tiếp đất thấy không còn điện.

C. Được chỉ huy vận hành báo bằng điện thoại cho biết đã cắt điện xong.

D. Có thể thực hiện khi có 1 trong 3 điều kiện trên.

69.  Trên  hiện  trường  công  tác  tiếp  địa  di  động  đội  công  tác  làm  thêm  chỉ được phép tháo khi:

A. Người chỉ huy trực tiếp ra lệnh khi đã kết thúc công việc. 

B. Đã ký khóa phiếu công tác.

C. Đủ cả 2 điều kiện A và B.

D. Chỉ cần 1 trong 2 điều kiện A và B. 

70.  Khi đặt  tiếp địa di động dây  tiếp địa có được phép chạm vào người hay không:

A. Có

B. Không

71.  Cọc tiếp địa di động phải đóng xuống đất sâu bao nhiêu thì đúng.

A.   Tối thiểu 1 m. 

B.   Tối thiểu  1,5 m.

B.   Tối thiểu 1/2 cọc.

C.   Tối thiểu 3/4 cọc.

72.  Thứ tự đặt tiếp đất di động là 

A.   Tiếp đất rồi mới tiếp các pha.

B.   Tiếp các pha rồi mới tiếp đất

C.   Tiếp đầu nào trước cũng được nhưng phải đảm bảo an toàn 

73.  Thứ tự tháo tiếp đất di động là 

A.   Tháo phần tiếp đất rồi mới tháo các pha.

B.   Tháo các pha rồi mới tháo tiếp đất

C.   Tháo đầu nào trước cũng được nhưng phải đảm bảo an toàn 

74.  Vị trí thử hết điện để đặt tiếp đất di động ở đâu.

A.  Có thể thử  gần nơi đặt tiếp địa nhưng không quá 500m. 

B.  Đặt tiếp đất tại vị trí nào thử không còn điện tại vị trí đó  

C.  Tùy trường hợp cụ thể có thể chọn A hoặc B.

75.  Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện để đặt và tháo tiếp đất di động.

A.  Công nhân bậc 5 an toàn. 

B.  Hai người, một người bậc 3 AT, một người bậc 2 AT. 

C.  Hai người, một người bậc 4 AT, một người bậc 3 AT.  

D.  Cả các trường hợp A, B và C đều đúng .

76.  Khi đặt tiếp đất di động: Việc thử không còn điện được thực hiện vào lúc nào.    12

A. Thử trước khi đặt tiếp địa di động 

B. Thử sau khi đạt tiếp địa di động, để đảm bảo lưới đã hết điện

C. Có thể thử vào lúc nào cũng được.

D. Không cần thử điện khi biết chắc đường dây đã được cắt điện. 

77.  Khi đặt tiếp đất phải chú ý đấu đầu tiếp đất như thế nào là đúng :

A. Dùng dây đồng mềm hoặc dây nhôm xoắn chặt đảm bảo tiếp xúc tốt. 

B. Bắt bằng bu lông 

C. Có thể áp dụng một trong hai cách trên.

78.  Mỗi người chỉ huy trực tiếp hoặc người giám sát được cấp:

A. Một phiếu công tác trong 1 ngày làm việc.

B. Một phiếu công tác vào 1 thời điểm làm việc.

C. Trong mọi trường hợp không hạn chế số phiếu công tác được cấp.

D. Nếu kiêm chức danh Người lãnh đạo công việc thì không hạn chế số phiếu công tác được cấp.

79.  Mỗi người lãnh đạo công việc được cấp:

A. Một phiếu công tác trong 1 ngày làm việc.

B. Một phiếu công tác vào 1 thời điểm làm việc.

C. Tối đa 2 phiếu công tác vào 1 thời điểm làm việc.

D. Cả 3 ý trên đều chưa đúng.

80.  Qui định nào dưới đây là đúng:

A. Người chỉ huy trực tiếp hoặc người giám sát phải giữ phiếu trong suốt thời gian làm việc tại vị trí công tác.

B. Sau khi thực hiện xong phải trả lại người cấp phiếu để kiểm tra và ký tên, lưu giữ ít nhất 3 tháng.

C. Cả 2 ý trên đều đúng.

D. Cả 2 ý trên đều sai.

81.  Khi có nhiều tổ hoặc nhiều đơn vị cùng công tác trên một hệ thống đường dây, một trạm biến áp ...phải thực hiện chế độ phiếu công tác như sau:

A. Nếu có người chỉ huy  riêng biệt  thì mỗi đơn vị cấp phiếu riêng,  làm biện pháp an  toàn  riêng để khi  rút khỏi địa điểm công  tác không ảnh hưởng gì đến đơn vị khác.

B. Cấp chung 1 phiếu công tác cho tất cả các đơn vị.

C. Có thể thực hiện theo 1 trong 2 cách A hoặc B.

D. Tất cả các cách trên đều sai.

82.  Việc thay đổi nhân viên đơn vị công tác được quyết định bởi:

A. Người cấp phiếu công tác hoặc người lãnh đạo công việc.

B. Người lãnh đạo công việc hoặc người chỉ huy trực tiếp.

C. Người cấp phiếu công tác hoặc người chỉ huy trực tiếp.

D. Cả 3 trường hợp trên đều được.

83.  Thay đổi nhân viên trong đội công tác do ai quyết định.   13

A. Người cho phép vào làm việc. 

B. Người lãnh đạo công việc

C. Người chỉ huy trực tiếp.

D. Một trong ba chức danh trên.

84.  Khi cần mở rộng phạm vi làm việc phải .

A. Ghi thêm vào phiếu công tác.

B. Người chỉ huy trực tiếp và người cho phép đồng ý.

C. Người lãnh đạo công việc ra lệnh.

D. Cấp phiếu công tác mới.

85.  Thời hạn lưu giữ phiếu công tác theo quy định của EVN NPC là.

A.  30 ngày

B.   180 ngày 

C.   150 ngày

D.   120 ngày

86.  Thời gian có hiệu lực của phiếu công tác là bao lâu

A. 1  ngày kể từ ngày cấp phiếu.

B. 15 ngày kể từ ngày cấp phiếu.

C.  01 tháng kể từ ngày cấp phiếu.

D.  03 tháng kể từ ngày cấp phiếu.

87.  Nội  dung  nào đúng  theo  qui  trình KTAT điện  khi  công  tác  ở  lưới điện trên 1000V (Các chức danh thực hiện trong phiếu công tác đã được Giám đốc phê duyệt):

A. Người cấp phiếu công tác phải có trình độ an toàn bậc V.

B. Người  lãnh đạo  công việc  và người  chỉ huy  trực  tiếp phải có  trình độ an toàn bậc V.

C. Người giám sát an toàn có trình độ an toàn bậc IV trở lên.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

88.  Những người phải được Phó Giám đốc kỹ thuật PC phê duyệt chức danh thực hiện phiếu công tác gồm:

A. Người cấp phiếu, người lãnh đạo công việc, người chỉ huy trực tiếp.

B. Người cấp phiếu, người lãnh đạo công việc, người chỉ huy trực tiếp, người giám sát an toàn.

C. Như ý A nhưng chỉ áp dụng với những người chưa đủ bậc AT cần thiết theo qui định trong qui trình KTAT điện.

D. Như ý B nhưng chỉ áp dụng với những người chưa đủ bậc AT cần thiết theo qui định trong qui trình KTAT điện.

89.  Nội dung nào chính xác  theo qui  trình KTAT điện  (Các chức danh  thực hiện trong phiếu công tác đã được Giám đốc phê duyệt):

A. Người lãnh đạo công việc phải có trình độ an toàn bậc IV trở lên.

B. Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn có trình độ an toàn bậc

IV trở lên.   14

C. Nhân viên đội công tác phải có có trình độ an toàn bậc II trở lên.

D. Cả 3 ý trên đều chưa chính xác.

90.  Nội dung nào chính xác theo qui trình KTAT điện:

A. Người lãnh đạo công việc phải có trình độ an toàn bậc IV trở lên.

B. Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn có trình độ an toàn bậc IV trở lên.

C. Người cho phép làm việc có trình độ an toàn bậc IV trở lên.

D. Hai ý B và C đúng.

.  91.   Theo qui  trình KTAT  điện  qui  định: Đối  với  công  việc  có  cắt điện hoàn toàn và ở xa nơi có điện,   thì người giám sát phải có bậc an toàn ít nhất là:

A. Bậc 2 an toàn.

B. Bậc 3 an toàn.

C. Bậc 4 an toàn.

D. Bậc 5 an toàn.

92.  Theo  qui  trình KTAT điện  qui định: Đối  với  công  việc  có  cắt  điện một phần hoặc ở gần nơi  có điện  thì người giám  sát phải  có bậc an  toàn  tối thiểu là:

A. Bậc 3 an toàn.

B. Bậc 4 an toàn.

C. Bậc 5 an toàn.

93.  Các chức danh an toàn sau ai là người chịu trách nhiệm về số lượng, trình độ nhân viên đơn vị công tác trong phiếu công tác.

A.  Người lãnh đạo công việc 

B.  Người chỉ huy trực tiếp 

C.  Người giám sát 

D.  Cả A,B,C 

94.  Trình độ an toàn của người lãnh đạo công việc trong lưới điện trên 1000V được quy định như thế nào là đúng.

A.  Bậc 3 an toàn trở lên

B.  Bậc 4 an toàn  trở lên

C.  Bậc 5 an toàn  

D.  Tùy theo mức độ nguy hiểm của công việc mà có bậc an toàn cho phù hợp

95.  Ai  là người chịu  trách   nhiệm chính về chất  lượng của các dụng an  toàn trong quá trình thực hiện công việc theo phiếu công tác.

A.  Người lãnh đạo công việc 

B.  Người chỉ huy trực tiếp 

C.  Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc 

D.  Cả A,B,C 

   15

96.  Khi làm thủ tục cho phép vào làm việc ai là người chịu trách nhiệm chính kiểm tra số lượng và bậc  an toàn của nhân viên đơn vị công tác. 

A.  Người lãnh đạo công việc 

B.  Người chỉ huy trực tiếp 

C.  Người cho phép  đơn vị công tác vào làm việc

D.  Cả 3 chức danh trên.

97.  Khi làm việc có cắt điện hoàn toàn hoặc ở xa nơi có điện thì qui định bậc an toàn của người Giám sát an toàn, chỉ huy trực tiếp tối thiểu là.

A.  Bậc 3 an toàn.

B.  Bậc 4 an toàn

C.  Bậc 5 an toàn. 

D.  Không quy định bậc an toàn.

98.  Trình độ an toàn của người cho phép vào làm việc quy định tối thiểu là.

A.  Bậc 2 an toàn.

B.  Bậc 3 an toàn  

C. Bậc 4 an toàn.

D. Không quy đinh bậc an toàn.

99.  Trình độ an toàn của người chỉ huy trực tiếp hoặc giám sát khi  làm việc có cắt điện một phần hoặc gần nơi có điện quy định tối thiểu là.

A.  Bậc 2 an toàn.

B.  Bậc 3 an toàn  

C.  Bậc 4 an toàn.

D.  Không quy định bậc an toàn.

100. Chức danh an toàn nào sau đây phải luôn có mặt tại hiện trường công tác. 

A.  Người lãnh đạo công việc

B. Người chỉ huy trực tiếp

C. Người cho phép vào làm việc

101. Người  lãnh đạo công việc có được ghi danh  sách nhân viên đơn vị công tác trong phiếu công tác không

A.   Có 

B.   Không

102. Người chỉ huy trực tiếp có được ghi danh sách nhân viên đơn vị công tác trong phiếu công tác không

A.   Có 

B.   Không

103. Việc thực hiện cho phép đội công tác vào làm việc được tiến hành:

A. Trên điện thoại, nếu có thoả thuận trước.

B. Trực tiếp tại hiện trường.

C. Cả 2 ý trên

104. Khi nào cần cử người đại diện cho phép để nhận bàn giao biện pháp an toàn của các ĐVQLVH khác  làm  thủ  tục cho phép đội công  tác vào  làm việc:

A. Khi làm việc ở đường dây đang vận hành.

B. Khi  làm việc  trên đường dây đã cắt điện nhưng có giao chéo hoặc đi gần đường dây đang vận hành (vẫn thuộc phạm vi quản lý vận hành của đơn vị có đường dây đã cắt điện).

C. Khi công việc tiến hành có liên quan đến nhiều đơn vị quản lý vận hành.

105. Khi đang công tác trên hiện trường, qui trình qui định:

A. Người chỉ huy trực tiếp (hoặc người giám sát) phải luôn có mặt tại nơi làm việc để giám sát an toàn. 

B. Khi người chỉ huy trực tiếp (hoặc người giám sát) cần vắng mặt thì báo cho người lãnh đạo công việc biết để người  lãnh đạo công việc chỉ huy  (giám sát) đội công tác.

C. Người lãnh đạo công việc phải luôn có mặt để lãnh đạo đội công tác.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

106. Trong khi thực hiện công việc, người chỉ huy trực tiếp có được tham gia công việc hay không:

A- Không được phép  tham gia công việc  trong mọi  tình huống mà phải  thực hiện nhiệm vụ giám sát an toàn cho đội công tác. 

B- Được phép tham gia công việc nhưng phải coi nhiệm vụ giám sát là chính.

C- Cả 2 ý trên đều đúng.

107. Khi tạm ngừng công việc để giải lao đối với công việc cắt điện từng phần hoặc  không  cắt  điện  thì  ngoài  việc  rút  người  ra  khỏi  nơi  làm  việc  cần phải.

A. Để nguyên các biện pháp an toàn.

B. Gỡ các biện pháp an toàn .

C. Không quy định.

108. Khi phải công  tác nhiều ngày  trên một  thiết bị điện, nội dung nào dưới đây phù hợp với qui trình KTATđiện :         

A. Trước khi đóng điện phải làm thủ tục khoá phiếu công tác.

B.   Sau khi đóng điện giao  toàn bộ phiếu công  tác và chìa khoá  lại cho nhân

viên vận hành.

C. Để bắt đầu công việc ngày tiếp theo, người cho phép và người chỉ huy trực tiếp  thực hiện việc cắt điện và  làm các biện pháp an  toàn khác  rồi ký cho phép  làm  việc.Khi đó  không  nhất  thiết  phải  có mặt  người  lãnh đạo  công việc.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

109. Theo qui  trình KTAT điện  trường hợp nào dưới đây có  thể áp dụng  thủ

tục di chuyển nơi làm việc trong chế độ phiếu công tác:

A. Cắt điện lần lượt để vệ sinh công nghiệp (hoặc kiểm tra thay thế  định kỳ hệ đo đếm điện).   17

B. Di chuyển từ đường  trục sang đường nhánh thuộc  trục  (cắt CD nhánh) để đóng điện lại cho đường trục.

C. Chuyển từ một phòng phân phối không cắt điện này sang một phòng phân phối không cắt điện khác.

D. Cả 3 trường hợp trên đều được.

110. Khi cần công tác trên thiết bị đã cắt điện hoàn toàn ngay sát thiết bị đang công tác nhưng nội dung công tác mới chưa ghi trong phiếu công tác, thì:

A. Thực hiện theo phiếu công tác cũ nhưng phải làm đầy đủ thủ tục di chuyển nơi làm việc theo phiếu công tác.

B. Phải cấp phiếu công tác mới.

C. Người  lãnh đạo công việc phải xem xét cụ  thể để quyết định có nên  thực hiện theo phiếu cũ hay đề nghị cấp phiếu mới.

D. Có thể chọn 1 trong 3 cách trên.

111. Khi  làm  thủ  tục kết  thúc công việc: Trước khi khoá phiếu công  tác phải thực hiện việc:

A. Rút hết người ra khỏi nơi làm việc, thu dọn, vệ sinh chỗ làm việc.

B. Tháo hết tất cả các tiếp đất và giải trừ hết các biện pháp an toàn khác mới được khoá phiếu công tác.

C. Cả 2 ý A, B mới đúng.

D. Cả 2 ý A, B đều sai.

112. Sau khi đã ký khoá phiếu công tác, trong quá trình kiểm tra chất lượng, phát hiện thấy có thiếu sót cần chữa lại ngay thì:

A- Người lãnh đạo công việc phải thực hiện theo quy định "Thủ tục cho phép vào làm việc" như đối với một công việc mới.

B- Việc  làm bổ sung này phải cấp  thêm phiếu công  tác mới. và phải ghi vào phiếu công tác thời gian bắt đầu, kết  thúc việc làm thêm.

C- Cả 2 ý A và B mới đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

113. Việc thao tác đóng điện vào thiết bị điện cao áp sau khi vệ sinh, sửa chữa được thực hiện:

A- Sau khi đã khoá phiếu, cất biển báo, rào chắn tạm thời, đặt lại rào chắn cố định.

B- Khi có lệnh của chỉ huy điều độ vận hành lưới điện.

C- Khi có phiếu thao tác được duyệt theo qui định.

D- Cả 3 ý trên.

114. Việc khoá phiếu công tác (của người cho phép) sẽ được thực hiện vào thời

điểm nào sau đây.

A. Khóa phiếu trước khi tháo tiếp đất và các biện pháp an toàn mà người cho phép đã thực hiện.

B. Khóa phiếu  sau khi  tháo  tiếp đất và các biện pháp an  toàn mà người cho phép đã thực hiện.

C. Khóa phiếu đồng thời với việc  tháo tiếp đất và các biện pháp an toàn.   18

D. Có thể làm theo  A,B,C đều được.

115. Khi có lệnh tháo tiếp đất di động mọi người trong tổ công tác có được vào khu vực làm việc không.

A. Có.

B. Không.

116. Trường hợp nào dưới đây bắt buộc phải sử dụng dây đeo an toàn khi làm việc:

A- Làm việc trên giàn thao tác có độ cao trên 3 m.

B- Kiểm  tra  tình  trạng  sứ  cách  điện  trên  giàn  trạm  khi  trèo  trên  xà  cao 3m nhưng thời gian làm việc rất ngắn.

C- Cả 2 trường hợp trên đều đúng.

D- Cả 2 trường hợp trên đều sai.

117. Nếu một hoặc nhiều người có hành động vi phạm quy  trình kỹ  thuật an

toàn thì người có trách nhiệm về an toàn có quyền gì:

A- Ghi lại tên người vi phạm để báo cáo với cấp trên trong buổi họp rút kinh nghiệm gần nhất.

B- Đình chỉ vô điều kiện công việc đang tiến hành.

C- Đình chỉ công việc đang tiến hành khi xét thấy vấn đề nghiêm trọng, đe dọa tai nạn nhưng phải báo cáo ngay với cấp trên của mình.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

118. Quy trình KTAT điện quy định người được phép làm việc trên cao phải:

A. Công nhân có bậc 1 nghề nghiệp trở lên.

B. Được huấn luyện, sát hạch đạt yêu cầu quy trình KTAT.

C. Có thể lực tốt là được.

D. Cả 2 ý A và B mới đúng

119. Quy trình KTAT điện quy định người được phép làm việc trên cao phải:

A. Đã được học tập, sát hạch qui trình KTAT điện đạt yêu cầu.

B.  Phải có bậc 3 an toàn trở lên.

C.  Không được quá 45 tuổi.

D.  Cả 3 ý trên.

120. Công nhân được phép làm việc trên cao phải thực hiện các biện pháp nào

trong các biện pháp về tổ chức sau đây:

A.  Phải tuyệt đối tuân thủ mọi  mệnh lệnh của người chỉ huy trực tiếp, không đươc phép hỏi lại.

B.  Phải tuân thủ theo các mệnh lệnh và các biện pháp AT do người phụ trách chỉ dẫn.

C. Nếu biện pháp AT chưa cụ thể thì mình phải vận dụng QT để thực hiện cho đúng.

121. Công nhân được phép làm việc trên cao phải thực hiện các biện pháp nào trong các biện pháp về tổ chức sau đây:  

A. Nếu biện pháp AT chưa  cụ  thể,  chưa đúng với QT  thì đề đạt  ý kiến  với người  ra  lệnh,  chờ  giải quyết. Nếu không được giải quyết  thì không  thực hiện và báo cáo lên cấp trên một cấp.

B. Nghiêm cấm uống rượu, bia khi làm việc trên cao.

C. Ốm đau, không đạt tiêu chuấn sức khoẻ không được làm việc trên cao.

D. Cả 3 ý trên.

122. Trường hợp nào không được phép làm việc trên cao:

A- Khi có gió tới cấp 5.

B- Có mưa to, giông sét.

C- Trời quá rét.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

123. Được phép  trèo  lên cột mới dựng để  tháo dây chằng và những  thứ khác khi :

A. Cột đã được dựng thẳng đứng.

B. Cột đã được chằng chắc chắn.

C. Cột đã đổ móng được 24 giờ.

C. không trường hợp nào đúng.

124. Trèo cột bằng guốc trèo cần nhún thử guốc trèo vào khi nào.

A. Trước khi trèo  

B. Trước khi chuyển dây lưng an toàn

C. Khi đến vị trí làm việc

D. Cả 3 ý trên.

125. Khi  làm việc  trên  sàn  thao  tác có  lan  can bảo  vệ  chắc  chắn  thì  sử dụng dây an toàn như thế nào cho đúng.

A. Dây lưng an toàn được mắc vào thành lan can.

B. Dây lưng an toàn được mắc vào vật cố định chắc chắn.

C. Không phải sử dụng dây lưng an toàn.

126. Được phép trèo lên bắt xà, sứ trên cột mới dựng xong khi .

A. Cột đã dựng được 24 giờ.

B. Cột đã dựng được 12 giờ.

C. Cột đã dựng thẳng như thiết kế.

D. Cả 3 trường hợp trên đều được.

127. Các dụng  cụ  nhẹ như kìm,  cờ-lê, mỏ-lết,  búa-con,  được mang  lên bằng cách nào.

A. Bỏ vào túi đựng dụng cụ chuyên dùng.

B. Bỏ vào túi quần hoặc túi áo.

C. Người ở dưới tung lên.

D. Không được mang theo người mà phải dùng dây để kéo lên. 

128. Đưa dụng cụ vật liệu nặng lên cao hoặc hạ xuống bằng cách nào sau đây là đúng.   20

A. Đựng vào túi chuyên dùng và mang theo người khi trèo.

B. Có thể tung hoặc ném khi ở vị trí thấp.

C. Người ở dưới kéo lên, hạ xuống qua pu ly.

D. Không có cách nào đúng.

129. Được phép trèo cột bằng dây néo khi:

A. Dây néo có độ dốc không lớn

B. Dây néo không bị trơn, ướt

C. Dây néo đã được kiểm tra chắc chắn.

D. Không được trèo trong bất kỳ trường hợp nào. 

130. Khi làm việc trên cao người công nhân phải sử dụng trang bị, dụng cụ bắt buộc nào:

A. Bút thử điện.

B. Dây lưng an toàn.

C. Găng cách điện.

D. Cả 3 ý trên.

131. Khi làm việc trên cao phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật nào sau đây:

A. Quần áo BHLĐ được cấp phát,  tay áo buông và cài cúc, đội mũ cài quai chắc chắn, đi giầy an toàn buộc dây chắc chắn.

B. Cấm làm việc trên cao khi có gió cấp 4.

C. Khi mang dụng cụ vật nặng  lên cao phải  tập  trung  tư  tưởng, không được mang nặng quá sức để tránh rơi hoặc ngã khi đang trèo.

D. Không biện pháp nào đúng.

132. Khi làm việc trên cao phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật nào sau đây:

A. Dụng  cụ  làm  việc phải  để  vào  những  chỗ  chắc  chắn  sao  cho  khi  va  đập mạnh không rơi xuống đất.

B. Cột mới dựng xong có thể trèo lên tháo dây chằng theo lệnh của người chỉ huy trực tiếp.

C. Khi mang dụng cụ vật nặng  lên cao phải  tập  trung  tư  tưởng, không được mang nặng quá sức để tránh rơi hoặc ngã khi đang trèo.

D. Không biện pháp nào đúng.

133. Khi dùng thang di động, nội dung nào dưới đây là đúng:

A- Khi dựng thang vào các xà dài, ống tròn phải dùng dây để buộc đầu thang vào vật đó. 

B- Trong điều  kiện bình  thường  thang phải  dựng  với mặt phẳng  thẳng đứng một góc dưới 15 độ.

C- Chỉ được đứng trên thang để dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác khi có người thứ hai giữ thang ở phía dưới. 

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

134. Góc từ 15 - 30 (độ) khi dựng thang là góc nào sau đây.

A. Góc trong giữa chân thang và mặt đất.   21

B. Góc trong giữa thang với mặt phẳng thẳng đứng.

135. Đứng làm việc trên thang ít nhất phải cách ngọn thang là.

A.  0,5m

B.  0,7m

C. 1,0m

D. 1,5m

136. Khi chân thang tiếp xúc với nền cứng dễ trơn trượt thì cần phải.

A. Dùng vật nặng để chèn chân thang.

B. Dùng cao su hoặc bao tải ướt lót chân thang.

C. Có người giữ chân thang đủ sức khoẻ.

D. Không được dựng thang để làm việc.

137. Quy định chiều rộng chân thang 

A.  ít nhất là 0,35m

B.  ít nhất là 0,5m

C.  ít nhất là 0,6m

D.  Không có quy định

138. Có được đeo dây lưng an toàn vào thang hay không

A. Có.

B. Không.

C. Được phép đeo nhưng đảm bảo thang phải chắc chắn.

139. Khi làm việc thang không đủ độ dài thì thực hiện phương pháp nào dưới đây là đúng.

A. Kê cao chân thang.

B. Nối thang chắc chắn chỗ nối dài ít nhất 1m. 

C. Chỉ khi nào tìm được thang có đủ độ dài thì làm việc.

140. Khi  làm việc  trên  thang di dộng cần chuyển hướng thì cách nào sau đây không được thực hiện :

A. Đứng  trên  thang  khóa dây  an  toàn  chắc  chắn,  phối  hợp  cùng  người dưới chuyển đảm bảo an toàn.

B. Rời thang tìm chỗ đặt chân chắc chắn, thắt dây an toàn, người dưới chuyển thang.

C. Trèo xuống , cùng chuyển thang với người dưới.

141. Khi sử dụng thang di động phải thực hiện các biện pháp an toàn nào:

A. Phải có 01 người giữ chân thang.

B. Trên nền đá hoa, xi măng phải lót chân thang bằng cao su hoặc bao tải ướt, nền đất, phải khoét lõm đất dưới chân thang.

C. Khi dựng thang vào xà dài, ống tròn phải dùng dây buộc đầu thang vào vật đó.

D. Cả 3 ý trên.

142. Khi sử dụng thang di động phải thực hiện các biện pháp an toàn nào:

A. Nếu thang dài quá thì có thể điều chỉnh góc thang sao cho độ cao của thang phù hợp với độ cao làm việc.

B. Đứng trên thang ít nhất phải cách ngọn thang 1m, phải khoá chân vào thang hoặc đứng bậc trên bậc dưới.

C. Làm việc trên thang phải có dây AT và khoá chắc chắn vào thang.

D. Khi  đứng  trên  thang  chỉ  được  dịch  chuyển  thang  khi  có  người  giữ  chân thang

143. Khi sử dụng thang di động phải thực hiện các biện pháp an toàn nào:

A. Không mang vật quá nặng lên thang, không trèo 02 người cùng một lúc.

B. Thỉnh thoảng kiểm tra thang, nếu có hư hỏng thì sửa chữa.

C. Làm việc trên thang phải có dây AT và khoá chắc chắn vào thang.

D. Không biện pháp nào đúng.

144. Dây đeo an toàn phải được thử bằng thiết bị thử dây an toàn chuyên dùng khi:

A- Phát hiện thấy có dấu hiệu không đảm bảo an toàn.

B- Khi trên dây đeo an toàn không ghi thời hạn sử dụng. 

C- Hết thời hạn sử dụng ghi trên tem thử nghiệm.

D- Cả 3 ý trên.

145. Khi nào thì phải thử trọng lượng dây lưng an toàn.

A.   Trước khi sử dụng.

B.    Khi phát hiện khóa móc đường chỉ bị rỉ hoặc đứt

C.    Lâu ngày không sử dụng. 

D.    Cả 3 ý trên.

146. Nếu    xẩy  ra  tai nạn do dây  lưng an  toàn bị hỏng hoặc không được  thử đúng kỳ hạn  thì ai là người chịu trách nhiệm.

A.  Tổ trưởng.

B.   Kỹ thuật an toàn đơn vị.

C.  Trưởng đơn vị.

D.   Tất cả các chức danh trên.

147. Thời hạn thử  trọng lượng dây lưng an toàn được quy định. 

A .  3 tháng 1 lần.

B .  6 tháng 1 lần.

C . 12 tháng 1 lần.

D.  Tất cả các thời hạn trên.

148. Quản lý và sử dụng dây đeo an toàn phải thực hiện quy định nào sau đây:

A. Thử 6 tháng 1 lần bằng thiết bị thử chuyên dùng.

B. Trọng lượng thử 200kg, thời gian thử 5 phút.

C. Trọng lượng thử 200kg, thời gian thử 10 phút. 

D. Không có quy định nào đúng.

149. Quản lý và sử dụng dây đeo an toàn phải thực hiện những quy định nào:

A. Sau khi thử dây đeo an toàn, tổ trưởng phải ghi ngày thử, trọng lượng thử, nhận xét và vào sổ theo dõi, đánh dấu vào dây đã thử.

B. Dây an toàn đã thử trọng lượng tốt là đủ tiêu chuẩn để sử dụng.

C. Dây AT phát cho từng cá nhân tự giữ gìn không nhất thiết quản lý tập trung.

D. Dây an toàn đã được  thử nghiệm  tốt chưa đến  thời hạn  thử nghiệm  lại  thì không nhất thiết phải kiểm tra trước khi sử dụng.

150. Những công nhân vào trạm biến áp làm việc phải có bậc an toàn:

A- Từ bậc I trở lên.

B- Từ bậc II trở lên.

C- Từ bậc III trở lên.

D- Không qui định bắt buộc.

151. Khi công tác không có rào chắn, khoảng cách an toàn nào dưới đây đúng với qui trình KTAT điện: 

A- Điện hạ áp :   Không qui định.

B- Điện áp đến 15 kV: Không nhỏ hơn 0,75 m

C- Điện áp đến 35 kV: Không nhỏ hơn 1,00 m

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

152. Khi công tác không có rào chắn, khoảng cách an toàn nào dưới đây đúng với qui trình KTAT điện: 

A- Điện hạ áp :   Không nhỏ hơn 0,30 m

B- Điện áp đến 15 kV: Không nhỏ hơn 0,75 m

C- Điện áp đến 35 kV: Không nhỏ hơn 1,15 m

D- Cả 3 ý trên đều sai.

153. Khi công tác không có rào chắn, khoảng cách an toàn nào dưới đây sai so với qui trình KTAT điện: 

A- Điện hạ áp :   Không nhỏ hơn 0,30 m

B- Điện áp đến 15 kV: Không nhỏ hơn 0,75 m

C- Điện áp đến 35 kV: Không nhỏ hơn 1,00 m

D- Điện áp đến 110 kV: Không nhỏ hơn 1,50 m

154. Khi công tác không có rào chắn, khoảng cách an toàn nào dưới đây sai so với qui trình KTAT điện: 

A- Điện hạ áp :   Không nhỏ hơn 0,20 m

B- Điện áp đến 15 kV: Không nhỏ hơn 0,50 m

C- Điện áp đến 110 kV: Không nhỏ hơn 1,00 m

D- Cả 3 ý A, B, C.

155. Khi thiết bị trong trạm biến áp bị sự cố thì phải:

A- Đứng cách xa thiết bị đó ít nhất 5m nếu đặt trong nhà.

B-  Đứng cách xa thiết bị đó ít nhất 8m nếu đặt ngoài trời.

C- Chờ  đến  khi  trên  thiết bị  không  còn  khói  hoặc  tiếng  phóng điện  nữa  thì được đến gần để kiểm tra.   24

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

156. Người có trình độ an toàn bậc 5 có được phép vào một mình trong trạm để điều chỉnh thiết bị hoặc điều chỉnh rơ le, đồng hồ,...

A. Được phép nhưng phải được trưởng đơn vị đồng ý.

B. Không được phép.

C. Cả 2 ý trên đều đúng.

157. Khoảng cách an toàn tối thiểu khi làm việc trong trạm điện không có rào chắn đối với điện hạ áp là:

A. 0,3 m.

B. 0,35m.

C. 0,5 m.

D. 0,7 m.

158. Khoảng cách an toàn tối thiểu khi làm việc trong trạm điện không có rào chắn đối với điện  áp đến 15 kV là:

A.  0,5 m.

B.  0,7m.

C. 1,0 m.

D. 1,5 m.

159. Khoảng cách an toàn tối thiểu khi làm việc trong trạm điện không có rào chắn đối với điện  áp đến 35 kV là:

A.  0,7 m.

B. 1,0m.

C. 1,5 m.

D. 2,5 m.

160. Khoảng cách an toàn tối thiểu khi làm việc trong trạm điện không có rào chắn đối với điện  áp đến 110 kV là:

A.  1,5 m.

B.  2,0m.

C.  2,5 m.

D.  3,0 m.

161. Khi thiết bị   trong trạm điện bị sự cố thì phải đứng cách xa thiết bị điện đặt ngoài trời ít nhất .

A.  2,5 m.

B.  4,5 m.

C.  5 m.

D.  10 m.

162. Khi thiết bị   trong trạm điện bị sự cố thì phải đứng cách xa thiết bị điện đặt trong nhà ít nhất .

A.  2,5 m.

B.  5 m.   25

C.  7,5 m.

D.  10 m.

163. Việc ghi   sổ theo dõi tại trạm những công việc đã làm được áp dụng cho những đối tượng nào khi vào trạm công tác.

A.  Bất cứ ai, không phân biệt chức vụ.

B.  Chỉ các đơn vị ngoài Điện lực.

C.  Chỉ những người thực hiện công việc sửa chữa.

164. Trong khi sửa chữa  thiết bị điện ngoài  trời  thời  tiết sắp có giông, sét  thì thực hiện 

A . Ngừng công việc đang làm.

B.  Tiếp tục công việc nhưng phải thực hiện việc che chắn tốt.

C. Cả 2 ý trên đều đúng.

165. Qui định nào đúng khi vào trạm biến áp để làm việc, tham quan, nghiên cứu.

A. Người không nhiệm vụ cấm vào trạm.

B. Công nhân vào trạm phải có từ bậc 3 AT, nhóm trưởng phải có bậc 4 AT.

C.  Không ai được phép vào trạm biến áp một mình.

D.  Khi thiết bị bị sự cố phải lập tức đến gần xem xét để xử lý.

166. Qui  định  nào  sai  khi  vào  trạm  biến  áp  để  làm  việc,  tham  quan,  nghiên cứu.

A. Phải thực hiện đúng nội quy trạm.

B. Chỉ được làm việc trong phạm vi cho phép.

C. Phải ghi sổ nhật ký vận hành trạm những công việc đã làm.

D.  Khi thiết bị bị sự cố phải lập tức đến gần xem xét để xử lý.

167. Người làm nhiệm vụ kiểm tra các thiết bị mang điện hạ áp phải có bậc an toàn:

A- Từ bậc II trở lên.

B- Từ bậc III trở lên.

C- Từ bậc IV trở lên.

D- Không có qui định bắt buộc.

168. Khi mở cửa lưới kiểm tra thiết bị đang vận hành thì:

A- Người vào kiểm tra phải có trình độ không thấp hơn bậc IV an toàn.

B- Người đứng ngoài giám sát phải có trình độ không thấp hơn bậc V an toàn.

C- Phải quan sát kỹ tới phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

169. Khi đi kiểm  tra hoặc ghi chỉ số công  tơ một mình nếu phát hiện  thiết bị cần phải sửa chữa thì thực hiện như thế nào là đúng.

A. Sửa chữa thiết bị để đảm bảo vận hành và báo cáo cấp trên.

B. Không tự ý thực hiện sửa chữa.

170. Khi trời mưa to nước chảy thành dòng trên các dụng cụ an toàn thì:

A- Trong mọi trường hợp không được thao tác ngoài trời.

B- Với  những  đường  dây  không  có  điện  cho  phép  thao  tác  cầu  dao  lúc  trời mưa, giông khi cần thiết.

C- Chỉ được phép thao tác ngoài trời khi nhóm thao tác thành thạo về chuyên môn và đều có trình độ AT bậc V.

D- Trường hợp đặc biệt phục vụ cấp điện cho các sự kiện quan trọng của địa phương mới được thao tác ngoài trời.

171. Các dụng cụ an toàn cần thiết để thao tác SI cao thế là.

A. Sào cách điện.

B. Găng cách điện.

C. ủng cách điện.

D. Phải có cả 3 loại trên.

172. Các dụng cụ an  toàn cần  thiết để  thao  tác cầu dao  liên động 3 pha hoặc máy cắt điện cao thế là.

A. Găng cách điện.

B. ủng cách điện.

C. Phải có cả 2 loại trên

173. Đối với đường dây không có điện có được phép thao tác cầu dao khi trời mưa, giông không.

A. Không được phép.

B. Được phép, khi cần thiết.

174. Điều khiển cầu dao cao áp, quy định nào đúng:

A. Có 02 người thực hiện theo phiếu thao tác.

B. Trong  trường hợp cần  thiết, nhân viên vận hành có  thể  thao  thao  tác một mình mà người không cần người giám sát.

C. Người thao tác có bậc 2 AT trở lên, người giám sát có bậc 3 AT trở lên.

175. Qui định khi điều khiển cầu dao cao áp:

A. Dụng  cụ  an  toàn  cần  phải  có:  Sào  cách  điện, Găng  cách  điện,  ủng  cách điện,  các  dụng  cụ  đó  phải  có  điện  áp  phù  hợp  và  còn  trong  thời  hạn  sử dụng.

B Cấm  thao  tác ngoài  trời khi có mưa  to nước chảy  thành dòng  trên dụng cụ AT

C. Cho phép thao tác khi trời mưa giông đối với đường dây không có điện, khi cần thiết.

D. Tất cả các ý trên.

176. Khi sử dụng Kìm đo cường độ dòng điện ở lưới 0,4 kV:

A- Phải có đủ dụng cụ an  toàn: găng, ủng, ghế cách điện  tương ứng với điện áp của lưới. 

C- Nếu đứng trên thang di động thì phải chọn vị trí chắc chắn để dựng thang.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

177. Khi sử dụng Ampe kìm đo điện hạ áp bắt buộc phải sử dụng những dụng cụ an toàn nào sau.

A. Găng tay cách điện.

B. ủng cách điện.

C. Cả A và B.

D. Không cần dụng cụ an toàn.

178. Có được đứng trên thang di động để dùng Ampe kìm đo ở lưới điện hạ áp hay không.

A. Có, nhưng phải thắt dây an toàn chắc chắn.

B. Không được đứng trên thang để đo.

D- Cả 2 ý trên đều đúng.

179. Công tác ở thiết bị cao, hạ áp được chia làm mấy loại.

A. 1 loại.

B. 2 loại.

C. 3 loại.

D. 4 loại.  

180. Theo qui trình KTAT điện, công tác ở thiết bị điện cao áp và hạ áp (trạm và đường dây) được chia ra các loại :

A- Cần phải có phiếu công tác; Không cần phiếu công tác.

B- Cắt điện hoàn toàn; Cắt điện từng phần; Không cắt điện.

C- Thực hiện công việc nguy hiểm và thực hiện công việc không nguy hiểm.

181. Phải  thỏa mãn điều kiện nào mới được  công  tác  trong TBA đã  cắt điện  hoàn toàn. 

A.  Có phiếu công tác, thao tác 

B.  Có đủ tiếp địa trên các lộ đường dây vào và ra khỏi trạm 

C.  Có đủ biển báo an toàn

D.  Có đủ cả 3 điều kiện A,B,C 

182. Khi công việc đòi hỏi phải cắt điện hoàn toàn trong trạm thì đơn vị công tác phải có đủ  những điều kiện nào trong các điều kiện sau đây:

A. Phiếu công tác, Phiếu thao tác, Chuẩn bị đủ số lượng dây tiếp đất đặt tại má ngoài những cầu dao điện cao áp dẫn điện đến và đi, Cần đảm bảo khoảng cách an toàn đến các thiết bị

B. Phiếu công tác, Phiếu thao tác, Phải có biện pháp cụ thể để tránh nhầm lẫn ở nơi sẽ làm việc, Phải làm các rào chắn cần thiết.

C. Phiếu công tác, Phiếu thao tác, Chuẩn bị đủ số lượng dây tiếp đất đặt tại má ngoài những cầu dao điện cao áp dẫn điện đến và đi, Chuẩn bị đủ số biển báo an toàn cần thiết.

D. Phiếu công tác, Phiếu thao tác, Tất cả mọi người trong đơn vị công tác phải có trình độ AT từ bậc III trở lên.   28

183. Những công việc nào cho phép thực hiện khi thiết bị vẫn mang điện:

A- Lấy mẫu dầu máy biến áp và tụ điện (chú ý kiểm tra tiếp đất vỏ máy trước).

B- Lau chùi sứ cách điện của MC từ 35 kV trở xuống bằng chổi chuyên dùng gắn trên sào cách điện.

C- Kiểm tra độ rung của thanh cái bằng sào thao tác.

D- Tất cả các công việc trên.

184. Mở cửa lưới an toàn để làm một số công việc cụ thể theo qui định với thiết bị đang mang điện có thể thực hiện được trong trường hợp nào:

A- Các bộ phận mang điện ở phía trước mặt hay ở phía  trên đầu.

B- Người làm việc phải đứng trên nền nhà hoặc dàn giáo, thang di động được kê chắc chắn.

C- Lúc làm việc phải cúi thấp đầu để đề phòng vi phạm khoảng cách an toàn.

D- Tất cả các ý trên đều đúng.

185. Người làm nhiệm vụ kiểm tra thiết bị mang điện hạ áp ở các TBA phải có bậc an toàn. 

A.  Tối thiểu có bậc 2 an toàn

B.  Tối thiểu có bậc 3 an toàn 

C.  Tối thiểu có bậc 4 an toàn

D.   Không quy định bậc an toàn.

186. Lấy mẫu dầu MBA phải áp dụng biện pháp an toàn nào sau đây thì đúng.

A. Mọi trường hợp phải cắt điện MBA.

B. Không cắt điện nhưng phải kiểm tra tiếp đất vỏ máy.

187. Khi công tác với thiết bị điện cao áp không cắt điện người công nhân chỉ được làm việc với điều kiện.

A. Thiết bị mang điện ở phía trước mặt hoặc trên đầu.

B. Thiết bị mang điện ở phía sau lưng hoặc phía trên đầu.

B. Thiết bị mang điện ở phía trước mặt hoặc phía dưới chân.

C. Thiết bị mang điện ở phía sau lưng hoặc phía dưới chân.

188. Khi khoảng cách an  toàn  từ đầu người công nhân đến các  thiết bị mang điện cao áp không đảm bảo thì .

A. Phải cúi khom người hoặc ngồi xuống, đảm bảo khoảng cách an toàn mới được làm việc.

B. Không được phép làm việc. 

C. Cả 2 ý trên đều đúng.

189. Làm việc trên dàn giáo tạm thời hoặc trên thang di động khi bên dưới vẫn có thiết bị mang điện cao áp cần phải.

A. Đảm bảo khoảng cách an toàn đối với lưới điện.

B. Có biện pháp an toàn riêng tránh việc va chạm vào lưới điện.

C. Phải thực hiện cả A và B.

D. Không được phép làm việc.

190. Công việc nào không cho phép thực việc khi thiết bị đang mang điện:

A. Lọc  dầu ở những MBA lớn đang làm vận hành.

B. Kiểm tra nhiệt độ ở đầu mối nối, đầu boát, hãm cầu dao bằng nến gắn trên sào cách điện (dụng cụ an toàn như khi thao tác).

C.  Lau  chùi  sứ  cách  điện  110kV  bằng  chổi  lông  gà  gắn  trên  sào  cách  điện tương ứng.

D. Kiểm tra điện bằng đèn nê-ông, đo dòng điện bằng Ampe kìm.

191. Khi công tác gần hoặc trên thiết bị cao áp không cắt điện phải thực hiện các biện pháp an toàn nào sau đây:

A. Phải đảm bảo khoảng cách an toàn.

B. Nếu không đảm bảo an toàn đến phần mang điện ở phía trên thì phải khom người sao cho đảm bảo khoảng cách.

C. Phải có 02 người, người trực tiếp làm việc phải có trình độ an toàn ít nhất bậc II, người giám sát có bậc an toàn ít nhất bậc III.

D. Cả 3 ý trên.

192. Trường hợp nào dưới đây cho phép làm việc trên thiết bị điện không cần tiếp đất (coi như không có hiện tượng cảm ứng xuất hiện trên thiết bị đã cắt điện):

A- Các đoạn cáp cao thế dài không quá 500 m đã được cách ly cả 2 phía bằng cầu dao. 

B- TU 110 kV được cách ly mọi phía bằng cầu dao.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

193. Khi thực hiện công việc nào sau đây được phép cắt điện và gỡ dây tiếp đất để công tác.

A.  Vệ sinh công nghiệp MBA sau khi cắt SI và cầu dao hạ thế.

B.  Công tác trên đường dây đã cắt điện hoàn toàn.

C.  Kiểm tra điện trở của hệ thống trạm.

194. Khi thực hiện công việc nào sau đây được phép cắt điện và gỡ dây tiếp đất để công tác.

A.  Củng cố lại tiếp đất của hệ thống thiết bị hoặc của của hệ thống trạm.

B.  Công tác trên đường dây đã cắt điện hoàn toàn.

C.  Không trường hợp nào được phép.

195. Trường hợp nào  thì được phép công  tác  trên  thiết bị đã cắt điện nhưng không cần tiếp đất.

A. Thiết bị có cấu trúc hình khối gọn, quan sát toàn bộ dễ dàng.

B. Thiết bị đã được cắt điện hoàn toàn bằng cầu dao đứng tại chỗ nhìn thấy.

C. Chắc chắn không có hiện tượng cảm ứng.

D. Phải có đủ 3 điều kiện trên. 

196. Theo QT KTAT điện biện pháp AT làm việc với máy ngắt là:    30

A- Cắt các cầu dao cách ly trước và sau máy ngắt; Treo biển: "Cấm đóng điện! có người đang làm việc" vào khoá điều  khiển máy ngắt.

B- Có phiếu công tác; Gỡ cầu chì ĐK máy ngắt; Cắt các cầu dao cách ly trước và sau máy ngắt; Treo biển: "Cấm đóng điện! có người đang làm việc" vào khoá điều khiển máy ngắt.

C- Có phiếu công tác; Cắt các cầu dao cách ly trước và sau máy ngắt; Tiếp địa 2 phía máy ngắt; Treo biển: "Cấm đóng điện! có người đang làm việc" vào khoá điều khiển máy ngắt.

D- Cả 3 ý trên đều sai.

197. Khi công tác tại máy ngắt điện, để tiến hành thử, điều chỉnh việc đóng, cắt máy ngắt:

A- Người chỉ huy trực tiếp không được phép lắp cầu chì mạch điều khiển máy ngắt.

B- Người chỉ huy trực tiếp được phép lắp cầu chì mạch điều khiển nhưng phải được sự đồng ý của nhân viên vận hành. 

C- Người chỉ huy  trực  tiếp được phép  lắp cầu chì mạch điều khiển với điều kiện phải báo cho nhân viên trong đội công tác biết trước. 

D- Qui trình không qui định bắt buộc.

198. Khi  làm việc  trên cầu dao cách  ly có bộ phận  truyền động điều khiển từ xa cần áp dụng biện pháp an toàn nào

A. Phải có phiếu công tác.

B. Phải kiểm  tra không còn điện, đặt đủ số  lượng dây  tiếp đất và  treo đủ các biển cấm cần thiết.

C. Phải có đủ 2 điều kiện trên.

D. Có thể thực hiện mục A hoặc B là được

199. Máy cắt đang vận hành, được phép làm những việc gì sau đây.

A. Lau chùi sứ cách điện bằng chổi chuyên dùng gắn trên sào cách điện.

B. Vệ sinh vỏ máy cắt không được chạm đến các thiết bị mang điện.

C. Không được làm 3 việc trên. 

200. Theo qui trình KTAT điện, trên cửa buồng ắc quy phải có biển đề rõ:

A- "Buồng ắc quy-Cấm lửa"

B-  "Buồng ắc quy-Cấm hút thuốc"

C-  "Buồng ắc quy-Không nhiệm vụ miễn vào"

D- Một trong 3 biển trên đều được.

201. Buồng ắc quy làm việc theo phương pháp thường xuyên nạp và phóng thì qui trình KTAT điện qui định trong 1 ca:

A- Phải định kỳ mở quạt thông gió ít nhất 1 lần, mỗi lần 60 phút.

B- Phải định kỳ mở quạt thông gió ít nhất 2 lần, mỗi lần 30 phút.

C- Phải định kỳ mở quạt thông gió ít nhất 3 lần, mỗi lần 30 phút.

D- Cả 3 ý trên đều sai.

202. Khi pha chế axít thành dung dịch phải:  

A- Rót  từng  tia  nhỏ  axít  theo đũa  thuỷ  tinh vào  bình nước cất và  luôn  luôn quấy để toả nhiệt tốt.

B- Đổ nước cất một cách từ từ vào axít và luôn luôn quấy để toả nhiệt tốt.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

203. Yêu cầu về an toàn của buồng chứa ắc-quy.

A. Phải khóa cửa khi không có người làm việc

B. Phải có hệ thống thông gió, thông hơi.

C. Cấm lửa.

D. Phải có đủ 3 yêu cầu trên.

204. Khi pha dung dich ắc quy cần thực hiện.

A. Đổ từ từ axit vào nước cất dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ.

B. Đổ từ từ nước cất vào axit dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ.

C. Đổ thứ nào vào trước cũng được.

205. Qui trình KTAT điện qui định khi làm việc với tụ điện cao áp:

A- Chỉ dùng cầu dao cách ly thường để đóng và cắt các tụ điện cao áp khi thấy nguy cơ đe doạ sự cố. 

B- Cấm lấy mẫu dầu khi tụ điện đang vận hành.

C- Khi 1 pha cầu chì bảo vệ tụ bị cháy thì cho phép cắt điện để thay cầu chì bị cháy đó, rồi đóng lại không phải kiểm tra tụ.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

206. Trường hợp cắt tụ điện để sửa chữa, nội dung nào dưới đây đúng:

A- Phải phóng điện các tụ điện bằng thanh dẫn kim loại có tiết diện tối thiểu 50 mm2 và tối đa 250 mm2

B- Nếu tụ điện có bảo vệ riêng từng bình hoặc từng nhóm thì phải phóng điện riêng từng bình hoặc từng nhóm.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

207. Khi hệ thống tụ điện đặt chung với trạm biến áp thì:

A- Phải đặt các bộ tụ điện riêng một buồng và có vách ngăn bằng lưới thép để ngăn ngừa vi phạm khoảng cách an toàn.

B- Phải đặt các bộ tụ điện riêng một buồng và có xây tường ngăn cách hẳn với buồng đặt thiết bị khác để ngăn ngừa hỏa hoạn.

C- Có thể thực hiện theo 1 trong 2 cách A và B.

D- Có thể thực hiện tuỳ ý, qui trình không qui định cụ thể.

208. Khi cắt tụ điện để sửa chữa, phải phóng điện các tụ điện bằng thanh kim loại có tiết diện tối thiểu là: 

A.  25mm2             

B. 250mm2          

C. 50mm2

D. 100mm2

209. Khi cắt tụ điện để sửa chữa, phải phóng điện các tụ điện bằng thanh kim

loại có tiết diện tối đa là: 

A.  25mm2           

B. 250mm2              

C. 50mm2

210. Theo qui trình KTAT điện, khi kiểm tra định kỳ đường dây:

A- Phải đi 2 người, luôn luôn xem như đường dây đang có điện. 

B- Ban đêm, nếu cần thiết trèo lên cột thì phải đảm bảo khoảng cách an toàn quy định. 

C- Phải đi cách đường dây ít nhất 10 m.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

211. Khi thấy dây dẫn đứt rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng thì:

A- Tìm mọi biện pháp để ngăn ngừa mọi người không được tới gần quá 5 m kể cả bản thân mình. 

B- Nơi có người qua lại thì phải cử người đứng gác và phải báo ngay cho điều độ cơ sở biết. 

C- Phải giao cho người địa phương đứng gác để cảnh báo mọi người qua  lại cho thuận tiện.

D- Tất cả các ý trên đều đúng.

212. Khi trèo lên cột điện, nội dung nào dưới đây đúng:

A- Phải biết sơ bộ sức bền của móng cột.

B- Trong mọi trường hợp, cấm trèo lên cột vừa mới dựng.

C- Chỉ khi có người đứng ở dưới giám sát an toàn mới được trèo và làm việc về phía góc trong của dây dẫn trên cột một trụ có sứ kim.

D- Tất cả các ý trên đều đúng.

213. Khi tiến hành công tác trên đường dây vượt đường sắt, đường bộ, đường sông:

A- Giao chéo với đường sắt, đường sông thì phải cấm phương tiện giao thông qua lại và báo cho cơ quan quản lý biết.

B- Giao chéo với đường bộ phải cử người cầm cờ đỏ (hoặc đèn đỏ nếu là ban đêm) đứng hai phía nơi công  tác, cách 100 m để báo hiệu. Nếu đường có nhiều xe qua lại phải bắc dàn giáo.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

214. Chặt cây dọc đường dây điện cao áp:

A- Chặt cây trong hành lang an toàn đường dây cao áp thì phải có phiếu công tác hoặc lệnh công tác.

B- Người chưa được huấn luyện, chưa có kinh nghiệm không được chặt cây.

C- Cấm chặt cây khi có gió cấp 5 trở lên.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.      

215. Chặt cây dọc đường dây điện cao áp:   33

A- Chặt cây trong hành lang an toàn đường dây cao áp thì phải có phiếu công tác hoặc lệnh công tác.

B- Khi chặt cây, chặt cành có khả năng rơi vào đường dây thì bắt buộc phải cắt điện đường dây. 

C- Khi  chặt  cây  phải  dùng  dây  để  buộc  chuôi  dao  với  cổ  tay  tránh  rơi  vào người khác. 

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

216. Khi công tác trên đường dây cao áp:

A- Bất cứ công việc gì cũng đều phải có ít nhất hai người  thực hiện.

B- Nếu có một người thì có thể làm các công việc như: treo biển báo, sửa chân cột, đánh số cột  ... mà không  trèo  lên cột cao quá 3 m và không sửa chữa các cấu kiện của cột.

C- Nếu  có một người  thì  chỉ  cho  phép  làm việc một mình nếu  có  tên  trong danh sách được phó giám đốc KT Điện lực phê duyệt.

D- Tất cả các ý trên đều sai.

217. Khi chặt cây trong hành lang an toàn đường dây cao áp có cần phải cấp phiếu công tác không

A. Có 

B.  Không nhưng phải lưu ý khi giao việc.

C. Cả 2 ý A, B đều đúng.

218. Khi kiểm  tra định kỳ đường dây vào ban đêm có được phép  trèo  lên cột hay không.

A. Có được trèo nhưng phải đảm bảo khoảng cách an toàn.

B. Không được trèo lên cột.

C. Không quy định.

219. Khi kiểm  tra đêm định kỳ đường dây, nếu  trời có gió  thì cần đi như  thế nào.

A. Đi trước hướng gió thổi.

B. Đi sau hướng gió thổi.

C. Không quan tâm đến hướng gió.

220. Khi đi kiểm tra đêm định kỳ đường dây, quy định phải đi cách đường dây tối thiểu là.

A. 3 m.

B. 5 m.

C. 8 m.

D.10 m.

221. Khi công tác trên chuỗi sứ người công nhân cần phải áp dụng biện pháp an toàn nào sau đây. 

A. Chỉ di chuyển dọc chuỗi sứ.

B. Kiểm tra sứ và các phụ kiện còn tốt và đủ.

C. Sử dụng dây an toàn phụ.   34

D. Phải thực hiện cả 3 biện pháp trên.

222. Khi sửa chữa trên khoảng dây vượt đường bộ có nhiều xe qua lại cần áp dụng biện pháp an toàn nào sau đây.

A. Cử người cầm cờ đỏ đứng ở 2 đầu đường để báo hiệu.

B. Bắc giàn giáo vượt đường.

C. Có thể áp dụng 1 trong 2 biện pháp trên.

223. Công nhân chưa có kinh nghiệm, chưa được huấn  luyện được phép chặt cây dọc đường dây khi cây ở:

A. Ngoài hành lang an toàn.

B. Trong hành lang an toàn.

C. Cả A và B đều không được phép.

224. Việc chặt cây trong hành lang lưới điện cao áp có cần thực hiện theo.

A. Phiếu công tác.

B. Lệnh công tác.

C. Lệnh do người lãnh đạo công việc dao bằng miệng.

D. Cả A, B và C đều đúng.

225. Trong điều kiện thời tiết bình thường (không có mưa, giông, sét) có được phép đo điện trở tiếp địa đường dây đang vận hành hay không.

A. Có.

B. Không.

226. Đối với những công việc không  trèo  lên cột quá 3 m và không  sửa chữa cấu  kiện  của  cột  như:  treo biển báo,  đánh  số  cột,  sửa  chân  cột  ,... Quy trình có cho phép 1 người thực hiện hay không. 

A. Có.

B. Không. 

227. Khi đi kiểm tra đường dây phát hiện dây dẫn đứt rơi xuống đường hoặc còn lơ lửng thì phải xử lý như thế nào trong các cách sau đây:

A.  Quay về đơn vị để báo cáo.

B. Thử điện thấy dây dẫn hết điện thì cuộn gọn lại cho khỏi vướng đường đi.

C. Nếu có người gặp nạn do vướng phải dây thì tìm mọi biện pháp AT để cứu.

D. Tìm mọi biện pháp để ngăn ngừa mọi người không được tới gần quá 5m kể cả bản thân mình.

228. Khi đi kiểm tra đường dây phát hiện dây dẫn đứt rơi xuống đường hoặc còn lơ lửng thì phải xử lý như thế nào trong các cách sau đây:

A. Cử    01 người đứng  gác  và  tìm mọi  cách để báo điều độ hoặc người phụ trách việc đóng cắt máy cắt đầu đường dây.

B. Nếu không thấy người qua lại thì chia nhau nhanh chóng đi báo cho điều độ và người phụ trách việc đóng cắt điện đường dây sau đó quay lại ngay.

C. Nếu có người của địa phương thì giao cho họ đứng gác để mình về đơn vị báo cáo.   35

D. Nếu đường dây của khách hàng  thì chỉ cần nhờ dân báo cho cơ quan chủ quản.

229. Khi công  tác  trên đường dây cao áp đang vận hành  (có  trèo  lên cột quá 3m) thực hiện các công việc như sơn xà và phần trên của cột, kiểm tra dây dẫn, dây chống sét, mối nối, sứ và các phụ kiện khác, thì:

A- Khoảng cách nằm ngang giữa mép ngoài cùng của thân cột và dây dẫn là 2 m đối với điện áp từ 110 kV trở xuống. 

B- Người  làm việc không được  tiếp xúc với sứ cách điện, người và dụng cụ mang  theo không được tới gần dây dẫn nhỏ hơn khoảng cách 1 m đối với điện áp đến 35 kV; 1,5 m đối với điện áp 110 KV

C- Nhân viên đội công tác phải có bậc 4 an toàn trở lên.

D- Cả 3 ý trên đều sai.

230. Khi sơn xà và phần trên của cột đường dây điện đang vận hành, phải chú ý chấp hành:

A- Phải đứng thẳng khi di chuyển người dọc theo xà.

B- Khi sơn, tránh để sơn rơi lên dây dẫn và sứ.

C- Chổi sơn phải làm bằng cán gỗ không dài quá 30 cm.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

231. Công tác trên đường dây đang vận hành được phân làm mấy loại

A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. 5 loại.

232. Công nhân bậc 2 an toàn có được phép làm các công việc dưới thấp như: treo biển báo, sửa chân cột đánh số cột khi đường dây đang vận hành hay không.

A. Có. 

B. Không.

233. Khi trèo lên cột để  làm việc trên đường dây đang vận hành thì quy định người và dụng cụ mang theo phải cách dây dẫn 35 kV tối thiểu là.

A. 0,6 m.

B. 1,0 m.

C. 1,5 m.

D. 2,0 m.

234. Khi trèo lên cột để  làm việc trên đường dây đang vận hành thì quy định người và dụng cụ mang theo phải cách dây dẫn 22 kV tối thiểu là.

A. 0,6 m.

B. 1,0 m.

C. 1,5 m.

D. 2,0 m.

235. Trường hợp nào dưới đây  thuộc  loại  công  tác gần đường dây đang  vận hành:

A- Làm việc  trên đoạn đường dây đã được cắt điện giao chéo với đường dây cao áp khác đang vận hành.

B- Làm việc trên đường dây đã được cắt điện nằm trong vùng ảnh hưởng của các  đường  dây  khác  đang  vận  hành  với  khoảng  cách  nhỏ  hơn  150m  khi điện áp trên 35  kV đến 110 kV.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

236. Trường hợp nào dưới đây  thuộc  loại  công  tác gần đường dây đang  vận hành:

A- Làm việc  trên đường dây đã được cắt điện nhưng đi chung cột với đường dây đang vận hành.

B- Làm việc trên đường dây đã được cắt điện nằm trong vùng ảnh hưởng của các đường dây khác đang vận hành với khoảng cách nhỏ hơn 50m khi điện áp trên 35  kV đến 110 kV.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

237. Khi làm việc trên đường dây đã được cắt điện nhưng giao chéo với đường dây đang có điện thì:

A- Đối với công việc khi  thực hiện có khả năng  làm  rơi hoặc  làm chùng dây dẫn  trong khoảng cột giao chéo với đường dây đang vận hành điện áp  từ 1000 V trở lên thì phải cắt điện cả 2 đường dây.

B- Nếu có tháo hay lắp dây dẫn thì phải đề phòng khả năng dây bật lên đường dây có điện bên  trên bằng cách dùng dây  thừng choàng qua dây dẫn ở cả hai đầu và ghì xuống đất. 

C- Dây dẫn và dây chống  sét  sắp đưa  lên cột phải được  tiếp đất  ít nhất một phía.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

238. Khi làm việc trên đường dây đã được cắt điện nhưng giao chéo với đường dây đang có điện nếu có dùng cáp thép để kéo, quay tời ... thì khoảng cách từ dây cáp thép đến dây dẫn điện phải là:

A-  2,50 m đối với điện áp 35 kV.

B- 3 m đối với điện áp 110 kV.

C- Cả 2 ý A và B đều đúng.

D- Cả 2 ý A và B đều sai.

239. Khi  làm việc  trên đường dây đã cắt điện, nhưng đi chung cột với đường dây đang vận hành:

A- Khoảng cách giữa các dây dẫn gần nhất của hai mạch không nhỏ hơn 3 m đối với đường dây 35 kV trở xuống. 

B- Phải đặt  tiếp đất cho đường dây  sẽ  làm việc  trên đó, cứ 2 km đặt một bộ tiếp đất.

C- Cấm làm việc khi có gió cấp 3 trở lên, sương mù dày và ban đêm.    37

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

240. Công tác gần đường dây đang vận hành được chia làm mấy loại.

A. 1 loại.

B. 2 loại.

C. 3 loại.

D. không phân loại.

241. Khi thi công trong vùng ảnh hưởng của đường dây cao áp đang vận hành nếu dùng cáp thép để kéo hoặc quay tời thì khoảng cách từ cáp thép đến dây dẫn điện 35 kV là.

A. Tối thiểu 1,5 m.

B. Tối thiểu 2,0 m.

C. Tối thiểu 2,5 m.

D. Tối thiểu 3,0 m.

242. Khi thi công trong vùng ảnh hưởng của đường dây cao áp đang vận hành nếu dùng cáp thép để kéo hoặc quay tời thì khoảng cách từ cáp thép đến dây dẫn điện 110 kV là.

A. Tối thiểu 1,5 m.

B. Tối thiểu 2,0 m.

C. Tối thiểu 2,5 m.

D. Tối thiểu 3,0 m.

243. Khi  làm việc  trên đường dây đã cắt điện nhưng đi chung cột với đường dây đang vận hành điện áp 35kV, khoảng cách các dây dẫn gần nhất của 2 mạch là.

A.  2,5 m.

B. 3,0 m.

C. 3,5 m.

D. 4,0 m.

244. Khi  làm việc  trên đường dây đã cắt điện nhưng đi chung cột với đường dây đang vận hành được làm việc nào sau đây.

A. Ra dây trên cột.

B. Cuộn dây thành cuộn trên cột.

C. Dùng thước đo bằng kim loại.

D. Cả A, B và C đều cấm.

245. Việc  lắp đặt dây dẫn giao chéo với đường dây cao áp đang có điện được phép 

A. Lắp dưới đường dây đang có điện.

B. Lắp trên đường dây đang có điện.

C. Không quy định nhưng phải đảm bảo khoảng cách an toàn.

246. Đơn vị quản lý vận hành phải cử người giám sát an toàn đơn vị thi công lắp đặt dây dẫn ở chỗ giao chéo với đường dây cao áp đang có điện trong trường hợp:

A. Đơn vị thi công không có chuyên môn về điện.

B. Đơn vị thi công không có người đủ năng lực giám sát an toàn.

C. Trong mọi trường hợp.

D. 2 ý A và B.

247. Làm việc trên đường dây hạ áp đi trên cùng một cột với đường dây cao áp đến 22 kV:

A- Nếu căng  lại dây,  thay dây  trên đường dây  chính dọc  theo  tuyến  thì nhất thiết phải cắt điện cả 2 đường dây.

B- Đường dây cao áp đi ở trên tuy đã được cắt điện nhưng cũng phải đặt dây tiếp đất ở những vị trí cần thiết để đảm bảo an toàn.

C- Nếu  trên cột có đường dây  thông  tin đi chung  thì khi  làm việc phải đứng thấp hơn đường dây thông tin.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

248. Khi làm việc trên đường dây hạ áp có điện hoặc tiếp xúc với phần điện hạ áp trong trạm:

A- Phải dùng những dụng cụ cách điện có tay cầm tốt.

B- Đi giày cao su cách điện hoặc đứng trên thảm cách điện.

C- Khi làm việc phải mặc áo dài tay, cài cúc cổ tay áo, đội mũ an toàn.

D-Cả 3 ý trên đều đúng.

249. Để đảm bảo an toàn khi công tác trên đường dây hạ áp rẽ nhánh đi chung cột với đường dây 22 kV cần.

A. Cắt điện cả trục chính và cắt cầu dao cuối nhánh rẽ.

B. Tháo đầu dây đấu vào đường trục chính và cắt cầu dao cuối nhánh rẽ.

C. Cắt điện toàn bộ TBA có đường dây hạ áp đó.

D. Cắt điện đường dây 22 kV.

250. Vận  chuyển máy  biến  áp  bằng  ôtô,  khi đi qua  những  đoạn đường  xấu, nhiều ồ gà, phải cho xe chạy tốc độ bao nhiêu để máy biến áp khỏi bị xóc mạnh. 

A. Khoảng 5 km/giờ

B. Khoảng 10 km/giờ

C. Khoảng 15 km/giờ

D. Khoảng 20 km/giờ

251. Khi sử dụng máy móc thi công gần gần đường dây cao áp đang vận hành, trường hợp nào phải thực hiện theo phiếu công tác:

A- Máy móc có chiều cao lớn hơn 3,0 m.

B- Máy móc có chiều cao lớn hơn 3,5 m.

C- Máy móc có chiều cao lớn hơn 4,0 m.

D- Máy móc có chiều cao lớn hơn 4,5 m.

252. Mức độ vát của móng cột điện khi đào ở vùng đất sét hay đất pha cát là: 

 A. Độ dốc 10o

 B. Độ dốc 15o

 C. Độ dốc 20o

 D. Độ dốc 25o

253. Cường độ của móng bê tông đạt mức độ bao nhiêu theo yêu cầu thì có thể tháo cốp-pha:

A. 40%

B. 50%

C. 60%

D. 70%

254. Cường độ  của móng  bê  tông  cột  chịu  néo phải  đạt  bao  nhiêu  cường  độ thiết kế mới cho phép tiến hành căng dây

A. 85%

B. 90%

C. 950%

D. 100%

255. Dựng cột, khi kéo ngọn cột lên khoảng cách bao nhiêu thì phải dừng lại để kiểm  tra  toàn bộ: dây, hố  thế, cọc ghìm chân  tời, hệ  thống múp và pu-li, dây cáp  thép  tiền, hậu và cánh gà v.v... xem có hiện  tượng khác  thường không. 

A. 1,00 m 

B. 1,50 m 

C. 2,00 m 

D. 2,50 m 

256. Cột điện dựng lên mức độ nào là lúc dễ đổ nhất:

A. 50o

B. 60o

C. 70o

D. 80o

257. Khoảng cách nhỏ nhất của dây  lèo với các bộ phận của cột  sắt chịu néo của đường dây 35kV không được nhỏ hơn:

A. 0,2 m

B. 0,3 m

C. 0,4 m

D. 0,5 m

258. Khoảng cách nhỏ nhất của dây  lèo với các bộ phận của cột  sắt chịu néo của đường dây 10kV không được nhỏ hơn:

A. 0,2 m

B. 0,3 m

C. 0,4 m   40

D. 0,5 m

259. Khi rải dây qua đường sắt, quốc lộ, các đường dây điện và thông tin:

A- Tại chỗ vượt phải bắc dàn giáo cho dây vượt qua.

B- Chiều cao của dàn giáo nếu vượt qua các đường dây điện cao, hạ áp đã cắt điện, phải cao hơn đường dây đó ít nhất 2 m. 

C- Nếu vượt qua đường ôtô, đường  sắt dàn giáo phải cao hơn chiều cao  lớn nhất của xe ôtô, tàu hoả là 1,5 m.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

260. Khi dựng cột thì khoảng cách từ cáp kéo và cáp hãm đến đường dây 35kV đang vận hành cho phép tối thiểu là bao nhiêu.

A. 3 m.

B. 3,5 m.

C. 5 m.

D. 6 m.

261. Khi dựng cột thì khoảng cách từ cáp kéo và cáp hãm đến đường dây 22kV đang vận hành cho phép tối thiểu là bao nhiêu.

A. 3 m.

B. 3,5 m.

C. 5 m.

D. 6 m.

262. Khi  dựng  cột  thì  khoảng  cách  từ  cáp  kéo  và  cáp  hãm  đến  đường  dây 110kV đang vận hành cho phép tối thiểu là bao nhiêu.

A. 5 m.

B. 6 m.

C. 6,5 m.

D. 8 m.

263. Khi dụng cột gần đường dây cao áp đang vận hành, thì quy định nối đất các dụng cụ nào

A. Thân của tời nâng cột, hãm cột.

B. Các dây chằng bằng kim loại.

C. Cả A và B.

D. Không cần nối đất.

264. Thí nghiệm thiết bị điện cao áp phải thực hiện theo:

A. Phiếu công tác.

B. Lệnh công tác.

C. Có thể thực hiện theo ý A hoặc B.

d. Không quy định.

265. Khi dùng thiết bị thí nghiệm lưu động :

A- Các bộ phận cao áp phải được che kín, không được để dễ va chạm.   41

B- Nếu thiết bị thí nghiệm để hở thì phải bố trí thiết bị hạ áp xen kẽ thiết bị cao áp.

C- Cầu dao, cầu chì và các thiết bị điện hạ áp cần phải để gần thiết bị hạ áp để tránh kéo dây dẫn nguồn quá dài.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

266. Khi  làm  việc ở những mạch  đo  lường, bảo  vệ  đang mang điện  phải  áp dụng biện pháp an toàn nào dưới đây:

A- Cuộn thứ cấp của máy biến cường độ (TI) không được hở mạch.

B- Cuộn dây  thứ cấp của máy biến điện áp  (TU) cần phải có dây tiếp đất cố định còn đối với máy biến cường độ  (TI)  thì có  thể không cần có  tiếp đất này.

C- Cả 2 ý A, B đều đúng. 

D- Cả 2 ý A, B đều sai.

267. Khi tháo lắp các loại đồng hồ điện:

A- Mọi trường hợp bắt buộc phải cắt điện rồi mới được làm. 

B- Những đầu dây còn lại sau khi đã tháo đồng hồ đi nếu là dây nguồn thì phải lấy  băng  cách điện bọc  kín  lại, nếu  không  phải dây  nguồn  thì  không  cần băng.

C- Trường hợp không cắt điện được thì cho phép tháo lắp khi còn điện nhưng phải có các biện pháp an  toàn  tránh chạm chập và phải có hai người  làm việc.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

268. Lắp ráp, kiểm tra, điều chỉnh, tháo gỡ để sửa chữa các đồng hồ đo đếm, rơ-le ở buồng phân phối điện cao áp phải thực hiện theo:

A. Phiếu công tác.

B. Lệnh công tác.

C. 2 ý A, B đều đúng.

C. 2 ý A, B đều sai.

269. Sử dụng mê-gôm-mét để đo do những người sau đây làm:

A. Nhân viên vận hành hoặc người được nhân viên đó giám sát thì không cần phiếu công tác.

B. Nhân  viên  thí nghiệm hoặc nhân  viên  khác  phải  theo phiếu  công  tác quy định.

C. Công nhân có trình độ bậc III an toàn trở lên được phép sử dụng mê-gôm-mét một mình để đo trên mạch đã được cắt điện không cần phiếu công tác.

D. Tất cả các trường hợp trên đều đúng.

270. Tại sao phải đấu ngắn mạch biến dòng (TI) khi tháo đồng hồ đo

A. Để tránh người tháo lắp đồng hồ chạm vào điện bị giật

B. Để khử điện áp dư còn lại trong cuộn dây TI

C.  Để tránh hở mạch gây quá áp phá hỏng TI

D. Cả 3 trường hợp trên.

271. Khi ghi chữ công tơ điện:

A- Nghiêm cấm nhân viên ghi chữ công tơ vào trạm một mình làm nhiệm vụ.

B- Cho phép nhân viên ghi chữ công tơ vào trạm một mình để làm nhiệm vụ nhưng phải được sự đồng ý và giao chìa khoá của đơn vị quản lý trạm đó. 

C- Cho phép nhân viên ghi chữ công tơ vào trạm một mình để làm nhiệm vụ nhưng phải được sự phê duyệt của Phó Giám đốc kỹ thuật Điện lực.

D- Cả 3 ý trên đều sai.

272. Khi cấp cứu người bị điện giật, nếu nạn nhân được cấp cứu ngay  trong phút đầu tiên thì khả năng cứu sống là:

A- 50%.

B- 68%. 

C- 90%.

D- 98%.

273. Khi cấp cứu người bị điện giật, nếu đến phút  thứ 5 nạn nhân   mới được cấp cứu thì khả năng cứu sống là:

A- 0%.

B- 15%. 

C- 25%.

D- 30%.

274. Khi cần tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện, trường hợp không cắt được mạch điện:

A- Nếu là điện hạ áp thì người cứu có thể đứng trên bàn, ghế hoặc tấm gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách ra khỏi mạch điện. 

B- Trường hợp không có các phương tiện ở ý A mới được cầm tay hoặc chân người nạn nhân để kéo ra.

C- Nếu là mạch điện cao áp thì có thể dùng một thanh thép tung lên dây dẫn làm ngắn mạch đường dây rồi tìm cách tách người ra khỏi mạch điện.

D- Cả 3 ý trên đều đúng.

275. Cấp cứu người bị điện giật:

A- Sau  khi  tách  nạn nhân  khỏi mạch điện phải  lập  tức  áp dụng  các phương pháp hô hấp nhân tạo để cứu chữa nạn nhân.

B- Khi người bị nạn mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu thì nhẹ nhàng đưa nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc, điều trị.

C- Cả 2 ý A, B đều đúng.

D- Cả 2 ý A, B đều sai.

276. Cấp cứu người bị điện giật:

A- Khi người bị điện giật mất tri giác, nhưng còn thở nhẹ tim đập yếu thì lập tức đưa đến cơ quan y tế để theo dõi điều trị.

B- Khi người bị điện giật mất tri giác, nhưng còn thở nhẹ tim đập yếu thì phải dùng nước lạnh xoa lên người nạn nhân.   43

C- Có thể chọn 1 trong 2 cách A, B.

D- Cả 2 ý A, B đều sai.

277. Cấp cứu người bị điện giật:

A- Khi người bị điện giật đã  tắt  thở,  tim ngừng đập  thì  thôi không cần  thiết cứu chữa nữa.

B- Gặp nạn nhân ở tình  trạng như ý A phải đưa nạn nhân  ra chỗ  thoáng khí, ma sát người nạn nhân cho nóng lên và cho ngửi khí amôniắc để nạn nhân dần dần hồi tỉnh.

C- Gặp nạn nhân ở tình trạng như ý A phải đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, áp  dụng các biện pháp cấp cứu.

D- Cả 3 ý A, B, C đều sai.

278. Phương  pháp  cấp  cứu  đặt  nạn  nhân  nằm  sấp,  người  làm  hô    hấp  phải  ngồi:

A- Bên cạnh sườn nạn nhân.

B- Trên lưng nạn nhân.

C- Sát đầu nạn nhân.

D- Có thể chọn 1 trong 3 vị trí A, B, C

279. Phương  pháp  cấp  cứu  đặt  nạn  nhân  nằm  sấp,  người  làm  hô  hấp  phải dùng hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn nạn nhân, hai ngón tay cái để sát sống lưng, ấn tay đếm nhẩm "1-2-3" rồi lại từ từ thả tay, thẳng người đếm nhẩm "4-5-6". Số lần làm như trên là:

A- 12 lần trong 1 phút

B- 14 lần trong 1 phút

C- 16 lần trong 1 phút

D- Tuỳ thuộc vào sức khoẻ của người cứu.

280. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp là phương pháp:

A- Phải có 2 người mới thực hiện được.

B- Chỉ cần một người cấp cứu.

C- Có thể một người hoặc hai người cùng phối hợp động tác với nhau.

D- Cả 3 ý trên đều sai.

281. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa là  phương pháp:

A- Phải có 2 người mới thực hiện được.

B- Chỉ cần một người cấp cứu.

C- Có thể một người hoặc hai người cùng phối hợp động tác với nhau.

D- Cả 3 ý trên đều sai.

282. Phương pháp cấp cứu hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực là phương pháp:

A- Phải có 2 người mới thực hiện được.

B- Chỉ cần một người cấp cứu.

C- Có thể một người hoặc hai người cùng phối hợp động tác với nhau.

D- Cả 3 ý trên đều sai.   44

283. Phương pháp hô hấp nhân  tạo đặt nạn nhân nằm ngửa: Người cấp cứu

ngồi ở vị trí nào:

A- Một người ngồi cạnh đầu nạn nhân, người kia ngồi xoạc chân 2 bên ngực  nạn nhân.

B- Một người ngồi bên cạnh nạn nhân để giữ  lưỡi. Người cứu ngồi phía đầu  nạn nhân, cách đầu (20 đến 30) cm. 

C- Hai người muốn ngồi đâu cũng được, làm sao cho thực hiện được động tác.

D- Có thể chọn 1 trong 3 ý A, B, C.

284. Khi cấp cứu nạn nhân bằng phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân  nằm   ngửa, người cứu dùng 2  tay cầm  lấy 2  tay nạn nhân,  từ  từ đưa  lên  phía trên đầu sao cho hai bàn tay nạn nhân gần chạm vào nhau. Sau (2-3)  giây nhẹ nhàng đưa  tay nạn nhân gập  lại và  lấy  sức mình ép  2  tay nạn  nhân lên ngực. Sau (2-3) giây lặp lại các động tác trên. Làm từ (16-18) lần  trong một  phút  và  liên  tục  đến  khi nạn  nhân  tự  thở  được  bình  thường  hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi. Người cứu làm như trên  đúng hay sai?

A- Đúng.

B- Sai

285. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, Người cứu  ấn mạnh  tay  làm  lồng ngực nạn nhân bị nén xuống   rồi buông  tay ra để  lồng  ngực  nạn  nhân  trở  lại  bình  thường  lặp  lại  các  động  tác  trên  bao  nhiêu lần trong 1 phút.

A- Khoảng 45 lần/phút.

B- Khoảng 60 lần/phút.

C- Khoảng 70 lần/phút.

D- Khoảng 85 lần/phút.

286. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, Người cứu  dùng  tay ấn mạnh,  làm  lồng ngực nạn nhân bị nén xuống với chiều  sâu  bao nhiêu:

A- Khoảng 1 đến 2 cm.

B- Khoảng 3 đến 4 cm.

C- Khoảng 5 đến 6 cm.

D- Các ý trên đều sai.

287. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, phải hà hơi  cho nạn nhân bao nhiêu lần trong 1 phút:

A- Từ 5 đến 6 lần/1 phút

B- Từ 10 đến 15 lần/1 phút

C- Từ 14 đến 16 lần/1 phút

D- Từ 20 đến 25 lần/1 phút

   45

288. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực: Nếu chỉ có một người cứu thì phải phối hợp các động tác giữa ấn lồng ngực và hà hơi  thổi ngạt như thế nào:

A- Cứ (2-3) lần thổi ngạt thì lại chuyển sang (4-6) lần ấn vào lồng ngực.

B- Cứ 1 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang (4-6) lần ấn vào lồng  ngực.

C- Cứ (4-5) lần thổi ngạt thì lại chuyển sang (6-8) lần ấn vào lồng ngực.

D- Cứ (2-3) lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 1 lần ấn vào lồng ngực.

289. Cứu chữa nạn nhân bị điện giật bằng phương pháp hà hơi  thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, yêu cầu khi ép tim lồng ngực nạn nhân bị nén  xuống là bao nhiêu.

        A. 2 cm.

        B. 3 cm.

        C. 5 cm

        D. 7 cm.

290. Khi tách người bị điện giật ra khỏi lưới điện hạ áp, cách nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho người cứu.

      A. Cầm tay nạn nhân kéo nạn nhân ra khỏi mạch điện.

      B. Dùng tay nắm vào áo quần khô của nạn nhân để kéo ra.

      C. Dùng gậy gỗ hoặc tre khô gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra.

      D. Dùng kìm cách điện, búa, rìu cán bằng gỗ để cắt đứt dây điện.

291. Thực  hiện  hô  hấp  nhân  tạo  khi  cứu  người  bị  điện  giật  áp  dụng  trong  trường hợp nào sau đây 

      A. Nạn nhân mất tri giác.

      B. Nạn nhân chưa mất tri giác.

      C. Nạn nhân tắt thở.

      D. Cả A, B và C.

292. Trường hợp nào  thì cho nạn nhân bị điện giật ngửi amoniắc, nước  tiểu, ma sát toàn thân để nạn nhân nóng lên.

      A. Nạn nhân mất tri giác.

      B. Nạn nhân chưa mất tri giác.

      C. Nạn nhân tắt thở.

      D. Cả A, B và C.

293. Trong các cách cứu chữa dưới đây cách nào được coi  là có hiệu quả và phổ biến nhất.

      A. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp.

      B. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa.

      C. Phương pháp hà hơi thổi ngạt ép tim ngoài lồng ngực.

294. Khi  chỉ có một người  cần áp dụng phương pháp  cấp  cứu người bị điện giật nào sau đây.

      A. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp.

      B. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa.

      C. Phương pháp hà hơi thổi ngạt ép tim ngoài lồng ngực.   46

      D. Áp dụng 1 trong 2 phương pháp A hoặc C.

295. Khi có 2  người thì  áp dụng phương pháp cấp cứu người bị điện giật nào sau đây là có hiệu quả nhất.

      A. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp.

      B. Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa.

      C. Phương pháp hà hơi thổi ngạt ép tim ngoài lồng ngực.

296. Cứu chữa nạn nhân bị điện giật bằng phương pháp hà hơi  thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, yêu cầu cần phải thực hiện bao nhiêu lần ép tim trong 1 phút.

        A. 16 lần/ 1 phút.

        B. 30 lần/ 1 phút.

        C. 45 lần/ 1 phút.

        D. 60 lần/ 1 phút.

297. Cứu chữa nạn nhân bị điện giật bằng phương pháp hà hơi  thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, yêu cầu cần phải thực hiện bao nhiêu lần hà hơi thổi ngạt trong 1 phút.

        A. 10 lần/ 1 phút.

        B. 15 lần/ 1 phút.

        C. 30 lần/ 1 phút.

        D. 60 lần/ 1 phút.

298. Cứu chữa nạn nhân bị điện giật bằng phương pháp hà hơi  thổi ngạt kết hợp  ép  tim ngoài  lồng ngực, yêu cầu  cần phải  thực hiện 1  lần  thổi ngạt phối hợp với bao nhiêu lần ép tim.

        A. 2 lần.

        B. 4 lần.

        C. 6 lần.

        D. 8 lần.

299. Cứu chữa nạn nhân bị điện giật bằng phương pháp hà hơi  thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, yêu cầu động tác ép tim và động tác hô hấp phải thực hiện như thế nào là đúng.

        A. Có thể thực hiện đồng thời 2 động tác ép tim và hô hấp.

        B. Phải phối hợp nhịp nhàng ép tim rồi hô hấp.

        C. Không quy định.

300. Khi nào thì quyết định dừng việc cứu chữa nạn nhân bị điện giật.

      A. Xác định nạn nhân đã chết.

      B. Có ý kiến cho dừng của Y, Bác sỹ.

      C. Cả A và B đều đúng.

      D. cả 2 ý A và B đều sai.

                                                    GIÁM ĐỐC C.TY ĐIỆN LỰC BẮC GIANG

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Com

Tags: #nghiem#trac